K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

đặt d là 1 ước nguyên tố  của ab và a-b 

suy ra ab chia hết cho d và a - b chia hết cho d

suy ra a chia hết cho d mà a-b chia hết cho d nên b chia hết cho d

vậy  cả a và b chia hết cho d , suy ra d nguyên tố 

vậy d > 1 suy ra (a,b) >1(trái với đề bài )

vậy d = 1

  chắc chắn đúng nhớ tick cho mình nhé! thank you very much

21 tháng 11 2015

Gọi UCLN(ab;a-b) =d

=> ab =d.q ; a-b =d.p   với  ( q;p) =1

=> a = b+ dp => (b+dp)b =dq => b2 =d(q- pb) => b chia hết cho d => b =kd  (1)

=>a =kd +dp = d(k+p) => a chia hết cho d  (2)

(1);(2) => (a;b) =d  mà (a;b) =1

=> d =1 

Vậy (ab;a-b) =1

 

28 tháng 8 2016

Mk cho bạn mấy công thức này chắc bạn cx tự giải đc:

a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)

Nếu ƯCLN(a,b)=c=>a=cm ; b=cn và m,n nguyên tố cùng nhau 

Cái bài 2 cm theo phuong pháp phản chứng nhá

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

30 tháng 10 2018

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

2) với (a, b) = 1 ta cm (a, a+b) = 1 
gọi d là ước (khác 1) của a => d không là ước của b (do a, b nguyên tố cùng nhau) => a+b không chia hết cho p (p ko là ước của a+b) 

Đăt c = a+b, theo cm trên ta có (a,c) = 1 
ad câu a ta có (a+c) và ac nguyên tố cùng nhau 
<< a+c = a+a+b = 2a+b; ac = a(a+b)>> 
Vậy 2a+b và a(a+b) nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2016

mik moi hoc lop5

15 tháng 2 2016

i love Miu Ti