K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời...
Đọc tiếp

1.Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Hỏi sao bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao? 
2. Từ một điểm A cách mặt đất 20m người ta ném thẳng đứng lên cao một viên bi với vận tốc 10m/s.

a. tính thời gian viên bi lên đến đỉnh cao nhất, thời gian viên bi rơi trở lại A, thời gian viên bi rơi tới đất.

b. Tính vận tốc viên bi khi rơi trở lại qua A, vận tốc chạm đất.
3. Một quả bóng rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Sau 1s, người ta ném theo phương thẳng đứng một quả khác từ cùng độ cao. Hỏi vận tốc ban đầu của quả sau phải bằng bao nhiêu để hai quả rơi chạm đất cùng một lúc.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Để quả bóng có thể ném được qua lưới cao 2 m thì \(y = f\left( x \right) =  - 0,03{x^2} + 0,4x + 1,5 > 2\)

\( \Rightarrow f\left( x \right) =  - 0,03{x^2} + 0,4x - 0,5 > 0\)

Xét tam thức \(f\left( x \right) =  - 0,03{x^2} + 0,4x - 0,5\) có \(\Delta  = 0,1 > 0\), có hai nghiệm phân biệt là \({x_1} \simeq 1,4;{x_2} \simeq 11,9\) và có \(a =  - 0,03 < 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau

Vậy để quả bóng có thể ném được qua lưới cao 2 m, người ta phải đứng cách lưới từ 1,4 cho đến 11,9 mét

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

a) Ta có v= 90 km/h = 25 m/s; h = 1,75 m.

Phương trình chuyển động của vật:

+ Ox: x = v.t = 25.t (m)

+ Oy: \(y = \frac{1}{2}g{t^2} = \frac{1}{2}.9,8.{t^2} = 4,9.{t^2}\)(m)

b) Tầm xa của quả bóng là: \(L = {v_0}.\sqrt {\frac{{2h}}{g}}  = 25.\sqrt {\frac{{2.1,75}}{{9,8}}}  \approx 14,94(m)\)

Tốc độ của quả bóng trước khi chạm đất: \(v = \sqrt {2.g.h}  = \sqrt {2.9,8.1,75}  \approx 5,86(m/s)\)

1 tháng 5 2019

Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m

Ta có: 3 = - x - 1 2  + 4 ⇔  x - 1 2  – 1=0 ⇔  x 2  – 2x = 0

⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2

Vậy x = 0m hoặc x = 2m

19 tháng 8 2018

Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m

Ta có: 0 =  - x - 1 2  + 4 ⇔  x 2  -2x -3 =0

∆ ' =  b ' 2 – ac =  - 1 2  -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m

25 tháng 8 2020

1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.

vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)

Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2

⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn

Thời gian bơi xuôi dòng:

t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)

Thời gian bơi ngược dòng:

t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)

Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)

Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h 

2. Tổng thời gian của vận động viên: 

t3=ABvn≈0,83(h)1. Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng nước bằng vận tốc của quả bóng trôi.

vn=vb=ACt=1,8(km/h)vn=vb=ACt=1,8(km/h)

Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0v0, vận tốc so với bờ khi xuôi và ngược dòng là v1,v2v1,v2

⇒v1=v0+vnv2=v0−vn⇒v1=v0+vnv2=v0−vn

Thời gian bơi xuôi dòng:

t1=ABv1=ABv0−vn(1)t1=ABv1=ABv0−vn(1)

Thời gian bơi ngược dòng:

t2=CBv2=CBv0−vn(2)t2=CBv2=CBv0−vn(2)

Theo bài toán: t1+t2=13h(3)t1+t2=13h(3)

Từ (1),(2) và (3), ta có: v0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/hv0=7,2km/hv1=9km/hv2=5,4km/h 

2. Tổng thời gian của vận động viên: 

t3=ABvn≈0,83(h)

8 tháng 9 2018

Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bi:

Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là  luôn thay đi do vậy việc dùng công thức trực tiếp  là không đúng. Đ làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ví dụ 3 đó là: A = m.g.h

đây h là hiệu độ cao vị trí đầu và cuối nên: h=2m

Công của trọng lực thực hiện được k từ khi quả tạ ri khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất