K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Bài 6 : 

a) Pt : \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O|\)

             1              1                 1            1

              a            2a               0,2

              \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)

                   1             3                     1              3

                   b             3b                  0,1

b) Gọi a là số mol của MgO

           b là số mol của Al2O3

\(m_{MgO}+m_{Al2O3}=18,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{MgO}.M_{MgO}+n_{Al2O3}.M_{Al2O3}=18,2g\)

 ⇒ 40a + 102b = 18,2g

Ta có : \(m_{ct}=\dfrac{19,6.250}{100}=49\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

 ⇒ 1a + 3b = 0,5 (2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

         40a + 102b = 18,2g

           1a + 3b = 0,5

           ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

d) Có : \(n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{MgSO4}=0,2\left(mol\right)\)

             \(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{MgSO4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=18,2+250=268,2\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{24.100}{268,2}=8,95\)0/0

\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{34,2.100}{268,2}=12,75\)0/0

e) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O|\)

          2                1                1               2

         1               0,5

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,5.2}{1}=1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)

\(m_{ddnaOH}=\dfrac{40.100}{12}=333,33\left(g\right)\)

\(V_{ddNaOH}=\dfrac{333,33}{1,1}=303,2\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a. PTHH:

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)

MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O (2)

b. Theo PT(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)

(Sai đề nhé.)

1 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

0,5                                      0,5

b)\(m_{Zn}=0,5\cdot65=32,5\left(g\right)\)

   \(m_{ZnO}=\) ko tính đc do lỗi đề

3 tháng 11 2023

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

  \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

b) \(n_{Fe}=n_{H2}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al2O3}=15,8-5,6=10,2\left(g\right)\)

c) Ta có : \(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H2SO4}=3n_{Al2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,1+0,3}{0,2}=2M\)

a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

nH2 = 0,15mol => nAl=0,1mol => mAl=2,7g; mAl2O3 = 10,2g => nAl2O3 = 0,1mol

=>%mAl=20,93% =>%mAl2O3 = 79,07%

b) nHCl = 0,1.3+0,1.6=0,9 mol=>mHCl(dd)=100g

mddY=12,9+100-0,15.2=112,6g

mAlCl3=22,5g=>C%=19,98%

24 tháng 8 2021

Phương trình NaAlO2 + NaOH không phản ứng ấy a.

26 tháng 10 2021

Câu 3:

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.250:1000=0,05\left(mol\right)\)

a. PTHH: 

MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O (1)

Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=n_{MgO}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3y\left(mol\right)\)

=> x + 3y = 0,05 (1)

Theo đề, ta có: 40x + 102y = 1,82 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,05\\40x+102y=1,82\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,02, y = 0,01

=> \(m_{MgO}=0,02.40=0,8\left(mol\right)\)

=> \(\%_{m_{MgO}}=\dfrac{0,8}{1,82}.100\%=43,96\%\)

\(\%_{m_{Al_2O_3}}=100\%-43,96\%=56,04\%\)

Câu 4:

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.100\%}{100}=19,6\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)

Câu 5: Thiếu đề

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha