K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2019

- Người yêu :)

- Đăng nhiều vailone :v

26 tháng 3 2019

thick

27 tháng 10 2019

sai rồi !

chúng nó quý ai thì chúng nó ms phá đấy

ko đùa đâu !

27 tháng 10 2019

t nói đúng đấy

phá về vật chất

ok t ko cần nhắc

nhưng nó phá hoại lòng tin của t

ok

loại chó shiba

26 tháng 3 2019
Vì tác giả muốn nhấn mạnh sự ham me tổ tôm của quan phụ mẫu trước sự khổ cực của những người dân đang phải chống chọi với con đê sắp vỡ

"Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" là 1 thành ngữ mà dân gian chỉ bọn người sống vô trách nhiệm trc quyền lợi c/s, tính mạng của nhân dân. Theo đạo đức phong kiến xưa: quan là cha mẹ của dân, quan phải lo cho c/s muôn dân. Trong tác phẩm của mình, PDT đã đưa 1 tình huống căng thẳng về khúc đê ở làng X có nguy cơ sắp vỡ. Những người dân tay ko dưới trời mưa tầm tã, vật lộn vs nc, vs bùn suốt từ 1h chiều đến lúc bấy h. Nguy cơ đê vỡ đã trông thấy. Vậy mà, quan phụ mẫu lại bỏ mặc dân vs khúc đê xung yếu sắp vỡ, vs trời mưa, vs nc sông NHị Hà đang lên. Quan cứ ngồi trên đình cao ráo , đèn duốc sáng rực, kẻ hầu người hạ: đúa bóp chân, đứa quạt, đứa châm điếu , lại còn bốn thầy ngồi hâu bài quan nữa..xung quanh nơi ngài ngồi toàn những thư sang trọng: nào trầu vàng cau đậu, ống vôi chạm, ngoáy tai,tăm bông,..lại còn bát yến hấp đường phèn nóng nghi ngút...Quan ko hề quan tâm, nhòm ngó đến đê vỡ hay ko, lụt lội sông nc tke nào. Có người  vào cấp báo tình hình đê vỡ, quan lại khó chịu quát gắt , dọa bỏ tù: Quan ù ván bài to trong khi đê vỡ , nc ngập mênh mông, dâ tình khổ sở. Thái độ của tên quan phụ mẫu này thật vô trách nhiệm đến vô nhân đạo. Đúng là thái độ "sống chết mặc bay" mà phạm Duy TÔns đã đặt nhan đề cho tác phẩm của mình. Tác phẩm có giá trị tố cáo cao.

6 tháng 5 2021

giúp với mai thi rồi

6 tháng 5 2021

lớp 6 j  khó thế?

cj chưa gặp dạng này bao h

Đắk Lắk từ thời nguyên thủy đến thế kỉ XV

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam. 

Đắk Lắk từ thế kỉ XV đến năm 1905

- Từ trước khi thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam (1858), vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng, do vị trí địa lí, đặc điểm cư dân và các đặc điểm truyền thống nên hầu như cách biệt với vùng đất duyên hải ven biển miền Trung Việt Nam và các nước láng giềng về mặt văn hóa.

- Về mặt địa giới hành chính, do vị trí nằm ở ngã ba quốc gia vùng Đông Dương, luôn chịu sự tranh chấp giữa các thế lực bên ngoài với các tộc người bản địa, giữa các thế lực đó với nhau, nên vùng đất này chịu sự xáo trộn về ranh giới địa lý.

- Năm 1471, khi vua lê Thánh Tông vào phương Nam đánh bại Champa, nhà vua đặt vùng đất Tây Nguyên là nước Nam Bàn, một phiên quốc của Đại Việt. Tuy nhiên trên thực tế, cho dên lúc ấy và nhiều thế kỷ sau đó vẫn chưa có sự lệ thuộc nào giữa các bộ phận dân cư trong khu vực Tây Nguyên với quốc gia Đại Việt.

- Năm 1540, Bùi Tá Hán được bổ nhiệm vào trấn thủ Quảng Nam. Sau khi dẹp được loạn "Đá Vách", ông đã đưa ra nhiều chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Đại Việt với các tộc người trên vùng cao nguyên. 

- Đén thé kỷ XVII, mối quan hệ giữa các chúa Nguyễn và các tộc người Thượng tại Tây Nguyên vẫn được duy trì chặt chẽ. Trong cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào Tây Nguyên đã ủng hộ nghĩa quân rất tích cực, góp phần không nhỏ vào những chiến thắng lịch sử của nghĩa quân. Đến Triều Nguyễn, do chính sách sai lầm trong việc cai quản vùng này, triều Nguyễn đã để vùng Tây Nguyên rơi vào sự cai trị của quân Xiêm.

- Giữa thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, nhà Nguyễn đã lùi dần từng bước, rồi chức thức đầu hàng với hiệp ước Pa- tơ - nốt năm 1884, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp đối với nước ta. Tuy nhiên, sự đầu hàng của triều Nguyễn không đồng nghĩa với sự đầu hàng của cả dân tộc , nhân dân cả nước đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức . Đến cuối những năm 90 của thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới cơ bản bình định vùng đồng bằng và bắt đầu tiến quân xâm lược ra các vùng cao nguyên, miền núi.

- Năm 1984, hai toán quân Pháp theo thung lũng sông Ba và sông Krong H'Năng tiến lên Đắk Lắk nhưng bị đồng bào Mdhur, Êđê dưới sự lãnh đạo của N'Trang Guh đánh phải rút lui.

- Ngày 16/10/1898, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche buộc triều đình Huế sắp đặt vùng Tây Nguyên dưới sự đặc trách của người Pháp. Năm 1899, thực đân Pháp từ CamPuChia sang xây dựng căn cứ Buôn Đôn. Ngày 02/11/1899, viên quan cai trị Bourgeois lập ra hạt điah lý Bản Đôn với mục đích làm thí điểm cho công cuộc bình định cao guyên Trung phần. Năm 1900, chúng tiến quân xuống phái Nam xâm chiếm vùng đất nơi đồng bào dân tộc Bih sinh sống. Năm 1905, thực dân pháp đặt địa lí tại M'Đrắk và khi tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập thì những tòa đại lí được phân bố khắp nơi, bộ máy cai trị của thực dân Pháp cũng được dần hoàn chỉnh.

- Ngày 22/01/1904, theo Nghị định của toàn quyền Đông Dương, Tỉnh Đắk Lắk chính thức thành lập, tách ra khỏi Lào, được quyền cai trị của khâm sứ Trung Kỳ. Lúc mới thành lập, Đắk Lắk chưa chia huyện, tổng mà chỉ có đơn vị làng (còn gọi là Buôn): người Êđê có 151 làng, người Bih có 24 làng, người Gia Rai có 11 làng, người Krung có 28 làng, người Mdhur có 120 làng, người Mnong có 117 làng, người Xiêm có 1 làng. Tên gọi và địa giới của tỉnh Đắk Lắk qua các thời kỳ lịch sử có nhiều đặc điểm khác nhau, nhưng địa bàn của các cư dân sinh sống trên cao nguyên Đắk Lắk  vẫn chủ yếu là các dân tộc Êđê, Gia Rai, Mnong, Xơ Đăng. Đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây chịu ảnh hưởng của các dân tộc khác trong vùng phía Nam dãy Trường Sơn - Tây Nguyên như người Chăm, người Lào, người Khmer, đồng thời có quan hệ mật thiết với cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

 

29 tháng 11 2021

C

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Như mọi sinh vật khác, con người cần: Không khí và Thức ăn để duy trì sự sống của mình

   + Con người cần: không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn,ghế, giường, xe cộ, ti vi….

   + Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc…

   + Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm…

27 tháng 12 2021

Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng và nhiệt độ phù hợp để duy trì sự sống.

Chúc bạn học tốt!!

9 tháng 11 2018

Như mọi sinh vật khác, con người cần:

- Oxi trong không khí.

- Nước.

- Thức ăn.

12 tháng 9 2021

Con ng cần thức ăn,ô-xi,nước uống,ánh sáng,nhiệt độ phù hợp,nhà ở,quần áo,khu vui chơi giải trí tình cảm từ gđ bạn bè,....nhé nhớ k cho cj nha

17 tháng 3 2019

chuẩn !

17 tháng 3 2019

vler !