K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

vì để mài răng

18 tháng 3 2019

để mài răng cho ngắn ik

27 tháng 3 2018

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

19 tháng 4 2018
Đặc điểm quan trọng nhất thích nghi với chế độ gắm nhấm là bộ răng gồm răng cửa lớn, sắc nhọn, có khoảng trống hàm. Chuột thuộc loài gặm nhắm nên răng thường dài ra nên phải gặm các đồ vật cứng để mài răng
2 tháng 5 2017

Vì răng cửa của chuột rất dài ,phải gặm các vật cho răng ngắn đi để dễ ăn

27 tháng 2 2018

Vì răng cửa của chuột rất dài,phải gặm các vật để mài răng cho răng ngắn đi để dễ ăn những đồ vật khác hay ko bj vướng víu

28 tháng 2 2021

Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.

28 tháng 2 2021

Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

30 tháng 4 2019

#Tham khảo

Câu 1

Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi

Câu 2

Bộ cá voi có nhiều loài thú sống ở nước biển như cá voi xanh, cá nhà táng, cá heo.... Đây là nhóm thú có kích thước lớn sống ở nước và có hoạt động thần kinh phát triển khá cao. Một trong những tập tính rất đặc trưng của chúng là sự chung thủy của vợ chồng, sự giúp đỡ của các cá thể trong bầy đàn, sự tận tâm chăm sóc con non. Đã có nhiều trường hợp, khi gặp tai nạn ngoài biển khơi, các ngư dân đã được cá voi cứu trợ và đưa đến những vùng bể yên sóng lặng. Chính vì vậy, ngư dân vùng ven biển nước ta thường lập đền thờ ông, nơi thờ cúng loài "cá" này!

Học tốt:))

30 tháng 4 2019

kcj chuc ban thi tốt

Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.                                                               ...
Đọc tiếp

Bổ sung trạng ngữ vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn dưới đây để giải thích:

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?

Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Chuột phải gặm các vật cứng.

                                                                                         Theo Phạm Văn Bình

(Trạng ngữ: để khỏi vướng víu, để mài cho răng mòn đi)

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?

Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

                                                                                        Theo Phạm Văn Bình

(Trạng ngữ: để tìm kiếm thức ăn, để mài cho xương mòn đi)

1
NG
9 tháng 10 2023

a, Vì sao chuột thường gặm các vật cứng?

Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của loài chuột mỗi ngày mọc một dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để khỏi vướng víu, Chuột phải gặm các vật cứng.

b, Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên?

Các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mõm lợn rừng rất dài. Xương mũi của chúng rất cứng. Để tìm kiếm thức ăn,Chúng thường dùng cái mũi và cái mồm đặc biệt đó dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

5 tháng 5 2018

NHỚ ỦNG HỘ MK BẰNG CÁCH TICK CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CỦA MKleuleuleu

5 tháng 5 2018

kinh nhè

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

6 tháng 5 2017

Ánh Nắng Ban Mai

1) Mỗi mùa trong năm không phải tròn trịa bằng số ngày một năm chia cho 4, mà được căn theo thời tiết phục vụ nhà nông. Vì thế, nó chẳng liên quan gì đến phép chia đều.

2)

Hoạt động này chủ yếu liên quan đến răng cửa của chuột.

Răng của động vật nói chung mọc đến thời kỳ nhất định thì dừng lại, nhưng ở chuột lại không như vậy. Hàm trên và hàm dưới của nó có một đôi răng cửa có thể mọc dài ra liên tục, một tuần có thể dài ra mấy milimét.

Bạn có thể tưởng tượng là nếu răng cứ mọc dài ra liên tục như vậy, thì chẳng phải là đẩy môi của chúng há ra, không thể khép lại được sao? Trên thực tế không thể xảy ra tình huống này. Chuột phải dùng răng mài vào vật cứng để nó cùn đi. Và câu hỏi ở đây phải là, tại sao răng chuột lại mọc dài không ngừng như vậy?

Chúng ta biết rằng vật chất tạo thành chủ yếu của răng là chất xỉ cứng, phần giữa chất xỉ của mỗi răng có một khoang rỗng, gọi là khoang tuỷ răng. Khi động vật còn bé, phần dưới của khoang tuỷ răng này mở, mạch máu và thần kinh có thể thông nhau, cung cấp dinh dưỡng, làm cho tế bào trong khoang tuỷ răng không ngừng tiết ra chất xỉ, thúc đẩy răng dần dần phát triển. Cuối cùng răng phá vỡ niêm mạc lợi, lộ ra bên ngoài. Nói chung răng của các động vật khác sau khi mọc xong, phần dưới của khoang tuỷ khép kín lại, tế bào chất xỉ không lấy được dinh dưỡng thì cũng ngừng mọc. Còn các động vật như chuột và thỏ, do khoang tuỷ răng không khép kín, nên răng cửa sẽ mọc ra liên tục.

3)

Nguyên do là, những tiếng động ầm ầm ấy chỉ có tai mình mới nghe thấy thôi, còn những người ngồi cạnh không nghe thấy được. Xương sọ của chúng ta cũng giống như hết thảy những vật rắn đàn hồi khác, truyền âm rất tốt. Những tiếng vỡ giòn tan của kẹo khi truyền qua không khí đến tai thì chỉ còn là những tiếng động nhẹ. Nhưng cũng tiếng vỡ ấy, nếu truyền đến thần kinh thính giác qua những xương cứng ở sọ, thì sẽ biến thành tiếng động ầm ầm.

Và đây là một thí nghiệm cùng tính chất như vậy: bạn hãy ngậm một chiếc đồng hồ quả quýt vào giữa hai hàm răng, rồi lấy ngón tay bịt chặt hai lỗ tai, bạn sẽ nghe thấy những tiếng động rất mạnh - tiếng tích tắc của đồng hồ đã được tăng cường lên như thế đấy.

Beethoven, nhạc sĩ thiên tài người Đức, sau khi bị điếc đã dùng một cái gậy để nghe trong lúc chơi dương cầm: ông chống một đầu gậy vào dương cầm, còn một đầu kia thì lấy răng cắn lấy. Có rất nhiều người điếc nhưng thính giác bên trong còn hoàn chỉnh, tới mức họ vẫn có thể nhảy theo điệu nhạc. Đó là nhờ âm truyền tới thần kinh thính giác qua sàn nhà và xương.