K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

31 tháng 3 2016

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN

BÀI 1: a) CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ góc >90 . SO SÁNH AC VÀ BDb) TỨ GIÁC ABCD CÓ \hat{A} , \hat{B} ,\hat{C} TÙ. CHỨNG MINH AC<BDBÀI 2: CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD. KẺ BH VUÔNG GÓC AC (H THUỘC AC). TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BH LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE = AC. CHỨNG MINH RẰNG GÓC ADE = 45 ĐỘBÀI 3 : CHỨNG MINH RẰNG TỨ GIÁC CÓ GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG CHÉO TRÙNG VỚI GIAO ĐIỂM CÁC ĐOẠN THẲNG NỐI TRUNG...
Đọc tiếp

BÀI 1: a) CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ góc >90 . SO SÁNH AC VÀ BD

b) TỨ GIÁC ABCD CÓ \hat{A} , \hat{B} ,\hat{C} TÙ. CHỨNG MINH AC<BD



BÀI 2: CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD. KẺ BH VUÔNG GÓC AC (H THUỘC AC). TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BH LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE = AC. CHỨNG MINH RẰNG GÓC ADE = 45 ĐỘ


BÀI 3 : CHỨNG MINH RẰNG TỨ GIÁC CÓ GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG CHÉO TRÙNG VỚI GIAO ĐIỂM CÁC ĐOẠN THẲNG NỐI TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH ĐỐI DIỆN THÌ TỨ GIÁC ĐÓ LÀ HÌNH BÌNH HÀNH



BÀI 4: CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ( AC > AB), ĐƯỜNG CAO AH. TRÊN TIA HC LẤY HD = HA, ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI D CẮT AC TẠI E.

a) CHỨNG MINH AE = AB

b) GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM BE . TÍNH GÓC AHM


BÀI 5: TỨ GIÁC ABCD CÓ CÓ GÓC A = GÓC B =90 ĐỘ VÀ AC = BD.

a) ABCD CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT KHÔNG? C/M

b) LẤY ĐIỂM M NẰM GIỮA A,C. VẼ MK VUÔNG GÓC AB TẠI K , MH VUÔNG GÓC AD TẠI H. CHỨNG MINH HK // BD

C) TIA MH CẮT BC Ở E, TIA KM CẮT CD TẠI F. MD CẮT HF Ở I, MB CẮT KE TẠI J/ CHỨNG MINH HK + EF = 2IJ

1
12 tháng 10 2016

ai lam thi lam di 

22 tháng 12 2021

em thi

25 tháng 8 2019

A B C D M O N E

Xét \(\Delta OEB\)và \(\Delta OMC\)có : 

\(OB=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBO}=\widehat{MCO}\)

\(EB=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta OMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OE=OM\)( hai cạnh tương ứng ) \(\left(1\right)\)

Cũng có :  \(\widehat{EOB}=\widehat{MOC}\)( hai góc tương ứng ) 

\(\Rightarrow\widehat{EOB}+\widehat{BOM}=\widehat{BOM}+\widehat{MOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EOM}=\widehat{BOC}=90^o\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\Delta OEM\)vuông cân ( đpcm ) 

\(b,\)Ta có : \(AB//CN\Rightarrow\Delta ABM~\Delta NCM\)

\(\Rightarrow\frac{CM}{BM}=\frac{MN}{AM}\Rightarrow\frac{CM}{BM+MN}=\frac{MN}{AM+MN}\)

\(\Rightarrow\frac{CM}{BC}=\frac{MN}{AN}\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{MN}{AN}\)

\(\Rightarrow ME//BN\)

Cho chị nợ câu c :) lâu không học toán 8 quên sạch ròi :((

25 tháng 8 2019

Gọi K là giao điểm của OM và BN

Do \(ME//BN\)(CMb)

=> Góc BKM= góc  EMO=45 độ 

Xét tam giác OBM và tam giác OKB có

\(BKM=OBM=45^0\)

Góc O chung

=> tam giác OBM đồng dạng tam giác OKB

=> \(OB^2=OM.OK\)

MÀ \(OB=OC\)

=> \(OC^2=OM.OK\)

=> tam giác OMC đồng dạng tam giác OCK

=> \(MKC=OCM=45^o\)

=> BKC=90 độ

=> \(K\equiv H\)

=> O,M,H thẳng hàng

Vậy O,M,H thẳng hàng


 

14 tháng 10 2019

a, xét tam giác IHE và tam giác BHA có : 

góc IHE = góc BHA = 90 

IH = HB do I đx B qua H (gt)

AH = HE do A đx E qua H (gT)

=> tam giác IHE = tam giác BHA (2cgv)

=> IE = AB (đn)

     góc EIH = góc HBA (đn) mà 2 góc này slt => IE // AB (đl)

=> IEBA là hình bnhf hành (dh/9

AB _|_ AC (gt)

IE // AB (cmt)

=> IE _|_ AC (đl)

21 tháng 8 2015

A B D C M N E F O

15 tháng 1 2018

A B C I D E H

Xét tam giác CIE và tam giác BID có: IE=ID; IC=IB và ^CIE=^BID (Đối đỉnh)

=> Tam giác CIE = Tam giác BID (c.g.c)

^ICE=^IBD (2 góc tương ứng). Mà ^ICE và ^IBD so le trong

=> CE//BD hay BD//CH. Mà BD vuông góc với AB

=> CH vuông góc với AB (Quan hệ //, vg góc) 

=> Tam giác AHC vuông tại H (đpcm).