K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/785488.html

Mk làm ở đây rồi bạn vào link này khác thấy

15 tháng 3 2019

Câu 1 : Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng sẽ :

- Sưng ở các bộ phận khác nhau của cơ thể

- Cơ thể trở nên gầy ốm

- Cơ bắp yếu ớt

- Nhức đầu, nhức cơ thường xuyên

- Da khô ráp

Câu 2 : - Nguyên nhân bị bép phì là : thiếu ngủ, chế độ ăn uống, luyện tập không phù hợp: ăn các món ăn nhanh, ăn nhiều chất béo, ít vận động,...

- Béo phì là yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh tật của nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể như:

+Hệ tim mạch: Tăng huyết áp, xơ vữa mạch máu, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, hẹp tắc động mạch chi.
+Hệ hô hấp: Giảm thông khí, ngừng thở khi ngủ là một biến chứng rất nguy hiểm.
+Hệ nội tiết, chuyển hóa: Tình trạng kém dung nạp glucose, kháng insulin, nặng hơn là bệnh tiểu đường, rối loạn chuyển hóa mỡ máu, tăng acid uric gây bệnh gút.
+Tác động về tâm sinh lý: Tự ti, trầm cảm, khó hòa nhập cộng đồng.
+Một số bệnh ung thư như ung thư thực quản, trực tràng, vú…

- Để cơ thể khỏe mạnh cân đối thì người béo phì nên :

+ Có chế độ ăn uống, luyện tập, nghỉ ngơi hợp lí, có khoa học

+ Uống nhiều nước, nước hoa quả thăng bằng nước uống có ga.

+ Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày, hạn chế tinh bột và chất béo.

+ Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.

Câu 3 : Chúng ta cần ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường bột, vitamin,...giúp cơ thể hoạt động bình thường, phát triển cân đối

(Nếu chwua thật đầy đủ thì bạn có thể bổ sung thêm nhé)

6 tháng 9 2016

1. Béo phì được định nghĩa đơn giản  như là  tình trạng dư thừa mỡ phân bố bất thường trên cơ thể.

    Nguyên  nhân của  béo phì
3.1. Béo phì đơn thuần: do thay đổi cân bằng năng lượng, tăng lượng thu vào và giảm lượng tiêu hao làm tăng tích  tụ mỡ  trong cơ  thể đặc biệt là ở bụng, mông, đùi và  vai.
Dạng béo phì đơn thuần thường gặp ở những trẻ béo phì háu ăn, ít hoạt động và giảm chuyển hoá thân nhiệt.  Trẻ  béo  phì thường cao hơn ở lứa tuổi trước dậy thì, nhưng lâu dài trẻ ngưng tăng trưởng sớm và có chiều cao trung bình  thấp ở tuổi trưởng thành.
Dạng béo phì này thường mang tính gia đình. Những trẻ có bố mẹ,  ông bà béo phì thường có nguy cơ dễ béo phì,; có thể tìm thấy gen gây  béo (Leptin)
3.2. Béo phì do nội tiết
a. Béo phì do suy giáp trạng: béo toàn thân,  lùn , da khô và  thiểu năng trí tuệ.
b. Béo do cường năng tuyến thượng thận (U nam hoá vỏ tượng thận): béo bụng, da đỏ có vết rạn , nhiều trứng cá, huyết áp cao.
c. Béo phì do thiểu năng sinh dục: Thường gặp trong 1 số hội chứng:  Prader-Willi béo bụng, lùn, thiểu năng trí tuệ và  hay gặp tinh hoàn ẩn. Lorence Moon Biel béo đều toàn thân, đái nhạt, thừa ngón  và có tật về mắt
d. Béo phì do các bệnh về não: Thường gặp do các tổn thương vùng dưới đồi, sau di chứng viêm não. Béo thường có kèm theo thiểu năng trí tuệ hoặc có triệu chứng thần kinh khu trú.
e. Béo phì  do dùng thuốc: Uống Corticoid kéo dài trong điều trị bệnh hen, bệnh khớp, hội chứng thận hư hoặc vô tình uống thuốc đông y có trộn lẫn corticoid để điều trị chàm, dị ứng và hen. Đặc điểm béo của hội chứng Cushing, béo bụng là chủ yếu và không tìm thấy nguyên nhân trừ khai thác bệnh sử có sử dụng thuốc corticoid.

     Điều trị
a. Chế độ ăn: Là nguyên tắc cơ bản  để hạn chế nguồn cung cấp năng lượng dư thừa của trẻ. Tuy nhiên, trẻ  em là cơ thể đang lớn do đó chỉ hạn chế  thực phẩm giầu năng lượng như dầu mỡ, đường, bánh kẹo ngọt và cho trẻ ăn hạn chế tinh  bột.  Mục tiêu sao cho trong những tháng đầu kiểm soát chế độ ăn  trẻ không  tăng cân hoặc tăng  <0,5kg/ tháng .
b. Thể dục trị liệu: Là biện pháp đơn giản làm giảm lượng mỡ  dư thừa trong cơ thể . Nên hướng cho trẻ tìm môn thể thao phù hợp mà trẻ thích mới áp dụng được. Các môn thể thao thường là nhảy dây, bơi lội, chạy hoặc đi bộ nhanh khoảng 60 phút/ ngày.
c. Tâm lý liệu pháp: Phải cho trẻ biết những hậu quả của béo phì cũng như  khó hoà nhập với các bạn ở trường hoặc bị bạn  trêu đùa. Trong 1 số trường hợp béo phì mức độ nặng cần chuyển  trẻ đến các nhà tâm lý liệu pháp.Ngoài ra còn pahir sử dụng thuốc , chẩn đoán và trị liệu .

2. 

Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh huởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.

Nguyên nhân

Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do giảm cung cấp chất dinh dưỡng, tăng tiêu thụ dưỡng chất hoặc cả hai.

Giảm cung cấp:

Không cung cấp đủ lương thực thực phẩm

Trẻ biếng ăn, ăn không đủ nhu cầu.

Thức ăn chế biến không phù hợp, năng lượng thấp.

Tăng tiêu thụ:

Trẻ bệnh, nhất là bệnh kéo dài.

Nhiễm Ký sinh trùng đường ruột.

Thất thoát chất dinh dưỡng do bệnh lý.

Trong đa số trường hợp, suy dinh dưỡng xảy ra do sự kết hợp của cả 2 cơ chế, vừa giảm năng lượng ăn vào vừa tăng năng lượng tiêu hao (Ví dụ trẻ bệnh nhưng mẹ lại cho ăn kiêng).

3 .

Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.

có nhiều cách điều trị bệnh này lắm , bn tự search google rồi rút gọn nhé .

 

 

 

27 tháng 12 2021

D

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toànTrẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.📷Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng...
Đọc tiếp

Bí quyết giảm cân cho trẻ 10 tuổi khoa học và an toàn

Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ để không bị ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của trẻ.

📷

Do trẻ còn phát triển chiều cao nên ngoại trừ những trường hợp béo phì nặng cần giảm cân (độ 2, 3), đa số chỉ cần giữ nguyên cân nặng, không tăng cân, để khi trẻ phát triển chiều cao sẽ vẫn đạt cân nặng hợp lý.

Ăn đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng như: Ngũ cốc, khoai củ, thịt, cá trứng, sữa, dầu ăn, rau, hoa quả,…

Ăn đều cả về lượng và thời gian giữa các bữa, không ăn no hoặc không bỏ bữa và không ăn vặt.

Ăn nhiều chất xơ vào buổi tối và không ăn đêm.

Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ đặc biệt là dầu động vật.

Hạn chế các loại nước ngọt và nước có ga. Nên uống nước lọc hay những thứ đồ uống thanh mát, nhiều vitamin C.

Uống sữa thì không nên uống sữa béo.

Tăng cường ăn hoa quả ít ngọt và rau

Uống đủ nước mỗi ngày 1.5 -2 lít nước, chia làm nhiều lần.

Nhu cầu chất béo: tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày ảnh hưởng đến chức phận nhiều cơ quan tổ chức trong cơ thể, đặc biệt là phát triển não bộ và hoàn thiện hệ thống thần kinh ở trẻ em, nhất là trẻ nhỏ. Các acid béo đồng thời là vật mang của các vitamin cần thiết tan trong dung môi dầu mỡ, như A, D, E, K để hòa tan và hấp thu.

Hậu quả của chế độ ăn quá nghèo nàn chất béo ở trẻ nhỏ và trẻ em nói chung là chậm tăng trưởng và thiếu dinh dưỡng do không chuyển hóa được các vitamin tan trong dầu mỡ. Còn nếu tiêu thụ quá thừa thì chúng ta đều biết sẽ làm nặng thêm tình trạng thừa cân béo phì có liên quan đến các bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hóa. Vì vậy, cho trẻ thừa cân béo phì ăn đủ lượng chất béo là rất quan trọng và trên thực tế những đối tượng này dễ bị ăn quá nhiều (ăn như bình thường trẻ mập hay ăn) hoặc quá ít chất béo (do ăn kiêng nghiêm ngặt).

3
19 tháng 2 2019

Hà hà, Linh với Tâm nghe rõ chưa???

23 tháng 2 2019

hè hè. Cóp trên mạng nên chuẩn xác lắm đó

17 tháng 12 2021

               

BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

Câu 1: Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.

- Chất đạm giúp xây dựng, đổi mới cơ thể:

+ Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.

+ Thay thế tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.

Câu 2: Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.

- Chất béo rất giàu năng lượng.

- Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.

 

 

BÀI 2: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

Câu 3: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?

            (Hoặc: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?)

- Đạm động vật: nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng khó tiêu.

- Đạm thực vật: dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

Câu 4: Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn?

- Chất đạm do thịt các loài gia cầm, gia súc cung cấp khó tiêu.

- Chất đạm do các loài cá cung cấp dễ tiêu => nên ăn cá.

 

BÀI 3: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

Câu 5: Nêu cảm giác của em lúc khỏe; khi bị bệnh, em cảm thấy trong người như thế nào?

- Khi khỏe mạnh: cảm thấy thoải mái, dễ chịu.

- Khi bị bệnh, có những biểu hiện: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao,...

Câu 6: Em cần làm gì khi bị bệnh?

- Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.

 

 

 

BÀI 4: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

Câu 7: Hãy nêu những tính chất của nước.

- Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan được một số chất.

 

BÀI 5: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

Câu 8: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được những tiêu chuẩn nào so với nước thu được bằng cách lọc thông thường?

- Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn:

+ Khử sắt.

+ Loại bỏ các chất không tan trong nước.

+ Sát trùng.

- Nước thu được bằng cách lọc thông thường:

+ Chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước.

Câu 9: Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?

- Để diệt hết các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

 

 

17 tháng 12 2021

ô Sao nhanh thế bạn

22 tháng 12 2022

1 .  - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng

     - Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh 

2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,...

22 tháng 12 2022

1 .  - Suy dinh dưỡng : Rau muống luộc , Thịt bò luộc , cơm trắng , muối vừng

     - Béo phì : thịt nạc không mỡ , rau xanh 

2. Nộm sứa , gỏi cá sống ,..

31 tháng 3 2017

- Nguyên nhân của bệnh béo phì: Thức ăn mỗi ngày chứa quá nhiều năng lượng, mỡ, đường. Do hoạt động quá ít, rối loạn chuyển hóa, căng thẳng và lo âu.

- Dễ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp, thoái hóa xương (do xương phải chống đỡ cơ thể với khối lượng lớn hơn bình thường), tăng nguy cơ bị ung thư và đột quỵ.

14 tháng 3 2019

1. Nhức đầu, nhức cơ thường xuyên

Da mụn

Tóc khô, gãy

Gãy móng tay

Da khô ráp, nứt nẻ

Tê bàn tay, bàn chân

Ốm còi, không thoải mái

2. Ăn uống không điều độ hợp lí ăn quá nhiều chất béo, mà không có chất dinh dưỡng, chất đạm, Ăn không điều độ sẽ dẫn đến béo phì

Tác hại : Tác hại của thừa cân, béo phì ... Người thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm. Do phải gánh trọng lượng cơ thể quá tải lâu ngày, hệ xương khớp dễ bị đau nhức, tê mỏi. Các khớp gối, cột sống tổn thương dễ bị thoái hóa khớp, loãng xương, cuối cùng là kéo theo bệnh gout.

Người béo phì cần phải luyện tập thể dục ther thao hàng ngày đúng giờ, không tập quá sức, ăn giảm chất béo và đúng lịch , điều thộ

3. Ăn uống hợp lí để cơ thể hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết như đạm, đường bột , vitamin ...giúp cơ thể hoạt động bình thường , phát triển cân đối.

Cơ sở của việc ăn uống hợp lí là việc chia nhóm thức ăn thành 4 nhóm cho việc lập khẩu phần ăn hợp lí

B nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

12 tháng 5 2021

đaps án B