K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

Do \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow\frac{1}{x^2+1}>0.\)

Tương tự \(\frac{1}{x^2+2};\frac{1}{x^2+3};\frac{1}{x^2}+4>0\)

=> Phương trình vô nghiệm

NV
29 tháng 6 2019

ĐKXĐ: ...

Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\Rightarrow a^3=x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)\Rightarrow x^3-\frac{1}{x^3}=a^3+3a\)

Phương trình trở thành:

\(a^3+3a-2a-2=0\Leftrightarrow a^3+a-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+2\right)=0\)

\(\Rightarrow a=1\Rightarrow x-\frac{1}{x}=1\Rightarrow x^2-x-1=0\)

NV
29 tháng 6 2019

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)-1=0\)

Đặt \(x-\frac{1}{x}=a\Rightarrow a^3=x^3-\frac{1}{x^3}-3\left(x-\frac{1}{x}\right)\)

\(\Rightarrow x^3-\frac{1}{x^3}=a^3+3\left(x-\frac{1}{x}\right)=a^3+3a\)

Phương trình trở thành:

\(a^3+3a-3a-1=0\Rightarrow a^3=1\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{x}=1\Rightarrow x^2-x-1=0\)

17 tháng 10 2019

xét x=0 thấy không là nghiệm

xét x khác 0; đặt x=a; \(\frac{x}{x-1}=b;=>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=1< =>a+b=ab.\)

a3+b3+3ab-2=0<=> (a+ b)[(a+b)2- 3ab] + 3ab - 2=0 <=> ab(a2b2- 3ab)+ 3ab- 2=0 

<=> (ab)3- 3(ab)2 + 3ab - 2=0 <=> (ab- 1)3 -1 =0 <=> ab- 1 = 1 <=> ab= 2 <=> \(x.\frac{x}{x-1}=2< =>x^2=2x-2< =>x^2-2x+2=0\)(vô nghiệm) 

vậy pt vô nghiệm

NV
30 tháng 6 2019

\(\frac{2}{x^2+1}+\frac{4}{x^2+3}+\frac{6}{x^2+5}=3+\frac{x^2-1}{x^2+6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+1-\frac{2}{x^2+1}+1-\frac{4}{x^2+3}+1-\frac{6}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{x^2+6}+\frac{x^2-1}{x^2+1}+\frac{x^2-1}{x^2+3}+\frac{x^2-1}{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{1}{x^2+6}+\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}\right)=0\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{x-y+2}-\frac{5}{x+y-1}=\frac{9}{2}\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{cases}}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x-y+2};b=\frac{1}{x+y-1}\)ta được hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}7a-5b=\frac{9}{2}\\3a+2b=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Với \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\), ta được:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-y+2}=1\\\frac{1}{x+y-1}=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-y+2=1\\x+y-1=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm là x = 1 và y = 2