K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Nghe nhạc bằng tai nghe liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày, tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, gây mệt mỏi.

10 tháng 3 2019

Sau đây là 5 tác hại của việc đeo tai nghe nhiều giờ liền, nghe âm lượng lớn mà bạn cần lưu ý:

1. Đeo tai nghe nhiều có thể bị điếc vĩnh viễn

Nếu bạn sử dụng tai nghe quá nhiều tiếng trong một ngày và duy trì thói quen này trong một thời gian dài, nghe với âm thanh quá lớn, có thể bạn sẽ phải đối mặt với việc suy giảm thính lực, thậm chí còn bị điếc vĩnh viễn.

2. Giảm ngưỡng nghe của tai

Đeo tai nghe với âm lượng quá lớn có thể làm giảm ngưỡng nghe của bạn. Ví dụ, nếu như trước đây bạn có thể nghe được một cuộc trò chuyện với âm lượng trung bình từ phòng khách vọng vào phòng bếp, nhưng hiện nay bạn không thể.

Vậy giới hạn âm thanh bao nhiêu decibels là an toàn với tai? Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mức âm thanh tối đa tai chịu được là 85 decibels, tương đương với tiếng ồn của một đường phố đông đúc nghe từ trong ô tô.

Mức âm thanh này sẽ tương đương với mức trung bình ở volume của Ipod, thiết bị nghe nhạc... Các thiết bị giải trí hiện nay có thể đạt mức 120 decibels. Nếu bạn nghe ở mức âm lượng tối đa này trong vòng 15 phút, suy giảm thính lực ngay lập tức sẽ xảy ra.

Nhiều người không ngờ đeo tai nghe sai cách có thể gây tổn thương não3. Tai nghe có thể gây tổn thương não

Bạn có biết, khi đeo tai nghe, tai nghe của bạn cũng phát ra sóng điện từ gây tổn thương não. Điều này đã được chứng minh trên chuột và thực vật. Chuột bị ảnh hưởng từ các sóng bức xạ dẫn đến tình trạng tổn thương não bộ.

Trong khi đó, thực vật dần bị héo đi khi cho tiếp xúc với âm lượng lớn trong vài ngày.

Nếu bạn dùng tai nghe để thư giãn trước khi đi ngủ và sau đó quên không tắt, não sẽ bị kích thích suốt trong thời gian ngủ. Điều này sẽ làm bạn căng thẳng, mệt mỏi, mất tập trung... trong ngày hôm sau.

4. Tai nghe gây nhiễm trùng tai

Việc sử dụng tai nghe có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng tai. Điều này là do khi sử dụng tai nghe bạn cho tai nghe nằm quá sâu vào khoang tai. Nếu tai nghe không được vệ sinh sạch sẽ thì nguy cơ bị viêm khoang tai là rất lớn.

Nếu đã bị viêm tai, thói quen này khiến tai càng bị ngứa, nhiễm trùng nặng.

Có nhiều loại tai nghe khác nhau, nếu như Headphones ốp hẳn bên ngoài tai, thì Earbuds lại là loại nút tai nghe nhét sâu vào trong tai. Chính vì cách sử dụng như vậy, Earbuds có thể gây nhiễm trùng tai nếu việc vệ sinh nút tai không sạch sẽ, dùng chung tai nghe...

Một số người trải qua tình trạng “mất thính lực tạm thời” sau khi tai bị tác động bởi âm thanh quá lớn.

6 tháng 1 2023

có mở lộn nhạc karaoke ko vậy 😂 Với lại coi chân cắm có đúng là 3.5mm ko , nhiều khi tai nghe điện thoại cắm vào laptop nó vậy đấy

 

6 tháng 1 2023

Hong có, cái này em sài bth đó giờ rồi, tự nhiên hôm nay nó bị như vậy à huhu

19 tháng 12 2021

D

17 tháng 11 2016

a) giá trị khoảng 30dB tai có thể nghe được bình thường

b) giá trị 75dB;100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c) giá trị 130dB;150dB vượt ngưỡng, làm đau tai và có thể gây điếc tai

14 tháng 1 2017

a, giá trị 25va30dB tai người có thể nghe được bình thường

b, giá trị 75dB va100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c, giá trị 130dB và 150dB vượt ngưỡng đau và có thể gây điếc tai

6 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có  f   =   n f 0   ≤   f m a x   →   n   ≤   f m a x f 0   =   42 , 2

→ tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.

22 tháng 3 2019

Đáp án D

Ta có  f = n f o ≤ f m a x   →   n ≤ f m a x f o = 42 , 2

→ tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.

10 tháng 12 2020

- Số dao động trong một giây gọi là tần số

- Đơn vị tấn số là Héc (Hz)

- Dao động càng nhanh ( chậm ), tần số dao động càng lớn ( nhỏ ), âm phát ra càng cao ( thấp)

-Thông thường tai ta nghe được tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz