K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

đòi thì chết ng à=)

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 10 2019

BỐ MÌNH CHÁY VÍ RỒI NÈ 

8 tháng 9 2017

jhmmmmmmmmmmmm

10 tháng 10 2017

1. Bảo vệ môi trường

Có 2 vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

Hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển. Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm ở môi trường đô thị và nông thôn.

Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

a) Bão

- Hoạt động của bão ở Việt Nam:

Nhìn chung, trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII nhưng cường độ yếu. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.

Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm nhiều có 8 - 10 cơn, năm ít có 1 - 2 cơn. Nếu tính số cơn bão có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta thì còn nhiều hơn nữa, trung bình trong 45 năm gần đây, mỗi năm có gần 8,8 cơn bão.

- Hậu quả của bão ở Việt Nam và biện pháp phòng chống:

Bão thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một trận bão thường đạt 300 - 400mm, có khi tới trên 500 - 600mm. Trên biển, bão gây sóng to dâng cao 9 - lom, có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực nước biển dâng cao tới 1,5 - 2m, gây ngập mặn vùng ven biển.

Nước dâng tràn đê kết hợp nước là do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng. Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế… Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là ở vùng ven biển.

Ngày nay, nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta cùng đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại, khi có bão các tàu thuyền trên biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.

b) Ngập lụt

Vùng đồng bằng nào ở nước ta hay bị ngập lụt? Vì sao?

Hiện nay, vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập lụt nghiêm trọng hơn. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường; vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cán tính đến làm các công trình thoát lũ và ngăn thuỷ triều. Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng trên. Còn tại Trung Bộ, nhiều vùng trung ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX - X do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.

c) Lũ quét

Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100 - 200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng - Thuỷ văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.

Ở nước ta, lũ quét thường xảy ra ở những vùng nào và vào thời gian nào trong năm?

Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X - XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.

Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

d) Hạn hán

Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi. Ở miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng. Còn ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6 - 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam?

Hằng năm, hạn hán và cháy rừng gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng và thiêu huỷ hàng nghìn ha rừng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Nếu tổ chức phòng chống tốt có thể hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng xây dựng những công trình thuỷ lợi hợp lí.

đ) Các thiên tai khác

Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biếu hiện rất yếu. Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.

Việc dự báo trước thời gian xảy ra động đất rất khó. Cho đến nay, động đất vẫn là thiên tai bất thường, bởi vậy rất khó phòng tránh.

Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cùng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cấu (WSC) do Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) đề xuất. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.

Các nhiệm vụ mà chiến lược đề ra là:

- Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.

- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.

- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể hồi phục được.

- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.

- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên tự nhiên.

- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.

Câu hỏi và bài tập

1. Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?

2. Hãy cho biết thời gian hoạt động và hậu quả của bão ở Việt Nam cùng biện pháp phòng chống.

3. Nêu các vùng hay xảy ra ngập tụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào?

4. Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

13 tháng 8 2018

Hiện nay, lũ lụt đang hoành hành khắp mọi nơi trên đất nước Việt Nam.Đặc biệt là Miền Trung,lũ lụt gây tang thương cho bao nhiêu người.Làm thiệt hại cho bao nhiêu nhà dân.Chính vì thế, chúng ta cần phải ngăn chặn nạn phá rừng.Tích cực trồng nhiều cây xanh vì rừng có thể ngăn lũ lụt tràn về đất liền.Bên cạnh đó,tất cả mọi người phải có ý thức chung tay bảo vệ môi trường cũng là một phần để ngăn chặn lũ lụt.Những người dân nằm trong khu vực bị lũ lụt"càn quét"đã phải chịu rất nhiều đau thương.Vì vậy,chúng ta cần phải giúp họ về cả vật chất lẫn tinh thần.Để họ có thể cải thiện đời sống sau những cơn bão kinh khủng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Địa phương em đã từng xảy ra bão.

- Những khu vực thường bị ngập lụt, sạt lở là: vùng núi cao, các tỉnh miền Trung,…

- Những nơi có thể trú ẩn là: trong nhà, hầm trú, …

Chọn một trong các đề sau đây:1. Phố em có một hàng cây to, nhiều cành vướng vào dây điện, một số cành sà xuống thấp, mùa mưa bão đến dễ gây nguy hiểm. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) đề nghị cho tỉa cành sớm để tránh gây ra tai nạn đáng tiếc.2. Nơi em ở có một con suối hoặc một...
Đọc tiếp

Chọn một trong các đề sau đây:

1. Phố em có một hàng cây to, nhiều cành vướng vào dây điện, một số cành sà xuống thấp, mùa mưa bão đến dễ gây nguy hiểm. Em hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) đề nghị cho tỉa cành sớm để tránh gây ra tai nạn đáng tiếc.

2. Nơi em ở có một con suối hoặc một dòng sông chảy qua. Gần đây, có một số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại. Em hãy giúp bác trưởng thôn (hoặc tổ trưởng dân phố) làm đơn gửi ủy ban nhân dân hoặc công an địa phương (xã phường, thị trấn,...) đề nghị chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.

1
2 tháng 2 2018

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thành phố Hải Phòng, ngày 20 – 4 – 2005

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHẶT TỈA CÂY XANH

Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố Hải Phòng

Chúng tôi là nhân dân phường Dư Hàng thuộc quận Lê Chân kính đề nghị ông Giám đốc Công ty Cây xanh thành phố một việc như sau:

Hiện nay trên đường phố Dư Hàng thuộc địa bàn Dư Hàng chúng tôi có một cây xà cừ trên 10 năm tuổi. Cây tô bóng cả, nhiều cành quấn vào dây điện, sà thấp xuống. Mỗi lần có ô tô đi qua, cành cây và dây điện bị xe kéo đi, rung lên bật xuống. Đường Dư Hàng vốn đã hẹp, đoạn đi chợ Dư Hàng càng trở nên hẹp hơn.

Mùa mưa bão lại sắp đến, những cành cây ấy rất dễ gây nguy hiểm cho các cháu học sinh, cho bà con đi chợ, cho khách bộ hành.

Chúng tôi viết đơn này kính gửi ông Giám đốc và thiết tha đề nghị ông sớm cử đội công tác đến chặt tỉa những cành cây xanh dễ gây ra tai nạn cho nân dân khi mùa mưa bão sắp đến.

Chúng tôi xin cảm ơn ông!

Thay mặt bà con nhân dân

Cụm 2 – phường Dư Hàng

Viết một bài văn dựa theo bàiAnh đi lạc trong sóng gió cuộc đờiNào biết đâu sớm mai liệu bình yên có tới?Âu lo chạy theo những ánh sao đêmNgày cứ trôi chớp mắt thành phố đã sáng đènTa cứ lặng lẽ chạy thật mau, yêu thương chẳng nói kịp thành câu... biết đâu liệu mai còn thấy nhau?Thức giấc để anh còn được thấy ánh mắt của em nhẹ nhìn anh, đôi tay này sẽ không xa rờiTạm gác hết...
Đọc tiếp

Viết một bài văn dựa theo bài

Anh đi lạc trong sóng gió cuộc đời
Nào biết đâu sớm mai liệu bình yên có tới?
Âu lo chạy theo những ánh sao đêm
Ngày cứ trôi chớp mắt thành phố đã sáng đèn
Ta cứ lặng lẽ chạy thật mau, yêu thương chẳng nói kịp thành câu... biết đâu liệu mai còn thấy nhau?
Thức giấc để anh còn được thấy ánh mắt của em nhẹ nhìn anh, đôi tay này sẽ không xa rời

Tạm gác hết những âu lo lại, cùng anh bước trên con đường
Ta sẽ không quay đầu để rồi phải tiếc nuối những chuyện cũ đã qua
Giữ trái tim luôn yên bình và quên hết những ưu phiền vấn vương
Cuộc đời này được bao lần nói yêu

Anh biết nơi để quay về em biết những nơi phải đi
Anh biết chỗ trú chân dọc đường để tránh cơn mưa hạ đến mỗi chiều
Ta biết trao nhau ân cần biết mỗi khi vui buồn có nhau
Thời gian để ta trưởng thành với nhau

Nhảy với anh đến khi đôi chân ta mỏi rã rời
Hát với anh những câu ca từ ngày xưa cũ
Thì thầm khẽ anh nghe em vẫn còn bao niềm mơ
Ôm lấy anh nghe mưa đầu mùa ghé chơi

Một giây không thấy nhau như một đời này cô đơn quá
Trời mù mây bỗng xanh ngát xanh khi em khẽ cười
Một ngày anh biết hết nguyên do của những yên vui trong đời
Ngày mà duyên kiếp kia đưa ta gần lại với nhau

Tạm gác hết những âu lo lại, cùng anh bước trên con đường
Ta sẽ không quay đầu để rồi phải tiếc nuối những chuyện cũ đã qua
Giữ trái tim luôn yên bình và quên hết những ưu phiền vấn vương
Cuộc đời này được bao lần nói yêu

Anh biết nơi để quay về em biết những nơi phải đi
Anh biết chỗ trú chân dọc đường để tránh cơn mưa hạ đến mỗi chiều
Ta biết trao nhau ân cần biết mỗi khi vui buồn có nhau
Thời gian để ta trưởng thành với nhau

Bờ vai anh rộng đủ để che chở cho em
Was a boy now a man, cho em
Từng đi lạc ở trong thế giới điên loạn ngoài kia và tình yêu em trao anh ngày ấy đã mang anh về bên em
Yêu em như a Fat kid loves cake, nhắm mắt cảm nhận tình yêu tan dịu ngọt trên môi khi em hôn môi anh đây, yo
Không phải happy ending, mỗi bình minh ta viết thêm trang mới, nối dài câu chuyện mình

Như trong mơ nơi xa kia xanh biếc xanh biếc
Thiên đàng bên em nơi đây anh biết anh biết
Bóng đêm đã qua yên bình có thêm chúng ta nghe lòng đàn từng câu ca
Cuộc đời này chẳng hề hối tiếc
Dẫu khó khăn khiến anh gục ngã
Anh biết em luôn ở đó nơi anh thuộc về

Tạm gác hết những âu lo lại, cùng anh bước trên con đường
Ta sẽ không quay đầu để rồi phải tiếc nuối những chuyện cũ đã qua
Giữ trái tim luôn yên bình và quên hết những ưu phiền vấn vương
Cuộc đời này được bao lần nói yêu

Anh biết nơi để quay về em biết những nơi phải đi
Anh biết chỗ trú chân dọc đường để tránh cơn mưa hạ đến mỗi chiều
Ta biết trao nhau ân cần biết mỗi khi vui buồn có nhau
Thời gian để ta trưởng thành với nhau.

Hãy viết một bài văn nói về tình yêu

2
9 tháng 11 2020

Giup mk với

9 tháng 11 2020

Nếu tớ là trời thì cậu sẽ là đất . Hai thứ luôn gắn liền với nhau nhưng đâu ai biết tớ có một tình yêu sâu đậm như vị ngọt bánh kem dành cho cậu . Hỏi những vì sao trên cao làm sao tớ mới bớt nhớ cậu nhỉ người tớ yêu . Dù cậu có nói đã có người thương nhưng tớ sẽ không bao giờ từ bỏ cậu . Có lẽ tớ sẽ là người đến sau hay người đến không đúng thời điểm thì tớ là người đầu tiên bước vào trái tym cậu đấy . Đừng có cố không thừa nhận điều đó nx tớ biết cậu cx đang để ý tớ mà . Trong giờ , cậu cố nhìn tớ nhưng muốn tớ không phát hiện . Đôi khi , cậu muốn tớ chú ý nên đã trêu chọc tớ dù có hơi quá lố . Thỉnh thoảng , cậu còn bị bọn nó trêu là ny tớ nhưng cậu chỉ mắc cỡ ,  đỏ mặt . Đó chính là điều tớ muốn nói với cậu dù có hơi muộn nhưng tớ nghĩ cậu vẫn đang nhớ về tớ đó . Tớ cần cậu lúc này .
Gửi người đang nhìn tớ trong giờ học .

17 tháng 11 2016

Mạng xã hội đã sớm du nhập vào nước ta, nhờ có internet, 3G, vì thế các trang mạng cũng thành lập nhiều và nổi tiếng nhất trong đó là Facebook.

Hiện nay, trên các trường học từ học sinh đến những người có tuổi đều tham gia Facebook, nhưng ít ai hay biết rằng tác hại của nói ra sao? Nhiều người cứ ngỡ rằng, facebook dùng để trò chuyện nhưng thực chất là không phải. Facebook là nơi để chúng ta khoe ảnh đi chơi, lễ hội với mọi người cũng như những dịp tham quan, thế mà vẫn có một số người thiếu ý thức đăng ảnh sex, 18 + ,.... làm mất đoàn kết diễn đàn. Đây cũng là nơi có sản xuất nhiều game, khiến nhiều bạn nhỏ bỏ học chơi game.... Và hơn hết nó được xem là ứng dụng " nói xấu người khác ". Hiểu thế nào nhỉ, giả sử lớp bạn có người bị cô la mắng, sau khi về nhà, bạn ai đăng "stt" lên Facebook và nói rằng: "Bà cô chó đẻ hay trời đánh bà".... hay dùng nó để
chửi nhau, khiến gặp nhau ngoài đời thì gây ra xung đột xã hội, làm tổn thương nhiều người. Thế nhưng có nguười dù biết thế vẫn muôn tham gia để biết đây biết đó.

Mạng xã hội ngày càng phát triển, facebook ngày càng thân thuộc, nhưng ít ai biết rằng có có hại. Mong mọi nguời đừng quá làm dụng nó rồi một ngày nào đó nó phản tác dụng, lúc đó thì cứu chữa cũng không kịp.

17 tháng 11 2016

cảm ơn nhiều