K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt theo quy tắc nào ? 2. nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau 3. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 4. nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép 5. a, nhiệt kế là gì ? b, nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ? c, các loại nhiệt kế thường dùng là gì ? nêu công dụng của từng loại 6. tại sao khi đua nước ta ko...
Đọc tiếp
1. các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt theo quy tắc nào ? 2. nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau 3. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 4. nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép 5. a, nhiệt kế là gì ? b, nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ? c, các loại nhiệt kế thường dùng là gì ? nêu công dụng của từng loại 6. tại sao khi đua nước ta ko nên để nc thật đầy ấm ? 7.tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt thật đầy ? 8. ko khí nóng hay ko khí lạnh nhẹ hơn ? 9. tại sao giữa 2 đầu thanh ray tàu hỏa có khe hở ? 10 tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bạn nào biết thì chỉ dùm mình vs ạ mình nộp bài chiều nay rồi

1
5 tháng 3 2019

1.

Các chất rắn, lỏng, khí nở vì nhiệt theo quy tắc: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

2.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau ( khi và chỉ khi áp suất chất khí không đổi)

3.

Khí nở vì nhiệt nhiều nhất, sau đó đến lỏng, khí

4.

Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành 1 băng kép

Ứng dụng: Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện

5.

a, Nhiệt kế là vật dùng để đo nhiệt độ

b, Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng

c, Các loại nhiệt kế thường dùng là: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, ...

6.

Khi đun nước, ta không nên đun thật đầy ấm vì khi nóng lên, nước nở ra nên có thể tràn ra ngoài

7.

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì vào thời tiết nóng, nước nở ra nhưng lại bị nút chai ngăn cản nên nước có thể gây ra một lực rất lớn làm bật nút chai

8.

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh.

9.

Giữa 2 đầu nối tiếp thanh ray có khe hở vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray nở ra, để khe hở để đường ray không bị biến dạng

10.

Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì:

+ Ở cốc thuỷ tinh dày, lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên, nở ra còn lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra; bị các lớp thủy tinh bên ngoài ngăn cản nên các lớp thủy tinh bên trong có thể gây ra lực rất lớn làm nứt, vỡ cốc

+ Ở cốc thủy tinh mỏng, các lớp thủy tinh tiếp xúc, nóng lên và nở ra vì nhiệt khá đồng đều nên ít xảy ra trường hợp nứt, vỡ cốc.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 4 2021

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

26 tháng 4 2016

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

26 tháng 4 2016

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

5 tháng 9 2023

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

28 tháng 4 2016

chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

chất khí nở nhiều nhất rắn ít nhất

cho hỏi có đúng ko

28 tháng 4 2016

các kết luận về nở vì nhiệt của chất rắn nha bạn

 

6 tháng 8 2021

C

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

19 tháng 4 2021

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

23 tháng 3 2021

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi