K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC=2a\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2a}{a\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

\(\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2a}{a}=2\)

a: AC=căn 5^2+12^2=13cm

sin C=AB/AC=12/13

cos C=5/13

tan C=12/5

cot C=1:12/5=5/12

b: AC=căn 10^2+3^2=căn 109(cm)

sin C=AB/AC=3/căn 109

cos C=BC/AC=10/căn 109

tan C=AB/BC=3/10

cot C=10/3

c: BC=căn 5^2-3^2=4cm

sin C=AB/AC=3/5

cos C=4/5

tan C=3/4

cot C=4/3

8 tháng 2 2020

cho tam giác ABC vuông tại A tính cạnh BC trong các trường hợp sau:

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A: BC^2 = AB^2 + AC^2

Thay vào từng trường hợp thì

a, AB=8cm, AC=6cm

=>BC^2=8^2+6^2=100

=>BC=10 cm

b, AB=18cm, AC=24cm

=>BC^2=18^2 + 24^2 = 900

=>BC=30 cm

c, AB=5cm, AC=12cm

=>BC^2= 5^2 + 12^2 =169

=>BC=13 cm

d, AB=12cm. AC=16cm

=>BC^2= 12^2 + 16^2 = 400

=>BC=20 cm

8 tháng 2 2020

tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)    (1)

a, AB=8cm, AC=6cm và (1)

=> BC^2 = 8^2 + 6^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

b, AB=18cm, AC=24cm   và (1)

=> BC^2 = 18^2 + 24^2 

=> BC^2 = 900

=> BC = 30 do BC > 0

c, AB=5cm, AC=12cm

=> BC^2 = 5^2 + 12^2

=> BC^2 = 169

=> BC = 13 do BC > 0

d, AB=12cm. AC=16cm

=> BC^2 = 12^2 + 16^2

=> BC^2 =400

=> BC = 20 do BC >0

d) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(a\sqrt{3}\right)^2+a^2=4a^2\)

hay BC=2a

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{a}{2a}=\dfrac{1}{2}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2a}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{a}{a\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)

Bài 2: 

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

c: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

Bài 2: 

a: Đây là tam giác vuông

b: Đây ko là tam giác vuông