K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ghi lại các PƯHH xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học sau:a)   Đốt đèn cồn thì cồn thấm vào bấc cháy tạo ra chất là khí Cacbonic, hơi Nước.b)   Đem nung đá vôi thì đá vôi phân hủy tạo thành khí cacbonic và sản suất được vôi.c)   Lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng tổng hợp được tinh bột và nhả ra khí Oxi từ nguyên liệu Nước và khí Cacbonic.d)   Đốt cháy bột lưu huỳnh thu được khói mùi hắc...
Đọc tiếp

Ghi lại các PƯHH xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học sau:

a)   Đốt đèn cồn thì cồn thấm vào bấc cháy tạo ra chất là khí Cacbonic, hơi Nước.

b)   Đem nung đá vôi thì đá vôi phân hủy tạo thành khí cacbonic và sản suất được vôi.

c)   Lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng tổng hợp được tinh bột và nhả ra khí Oxi từ nguyên liệu Nước và khí Cacbonic.

d)   Đốt cháy bột lưu huỳnh thu được khói mùi hắc gây ho, độc là khí Sunfurơ.

e)   Thổi hơi thở vào nước vôi tôi trong thì nước vôi đục đi vì vôi tôi gặp khí Cacbonic tạo ra đá vôi không tan và nước.

g) Cho dòng điện đi qua Natrriclorua nóng chảy thu được kim loại Natri và khí Clo

h)Trộn khí Hidro và Nitơ thêm ít bột sắt làm xúc tác  rồi nung nóng thấy có mùi khai thoát ra là amoniac.

i)Cho dòng điện đi qua nước muối ăn được hai khí Clo và Hidro đồng thời sản xuất  xút

0
29 tháng 11 2021

C.1 và 3.

29 tháng 11 2021

C1 VÀ 3

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B. S + O2 → SOC. 2S + 3O2 →...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D

4 tháng 8 2019

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

Câu 1. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng vật lý : A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏeB. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nướcC. Vàng dát mỏng, kéo thành sợi làm đồ trang sứcD. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonicCâu 2. Biết tỉ khối của khí A so với khí B bằng 1,5. Nhận xét nào sau đây sai ?A. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần               ...
Đọc tiếp

Câu 1. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng vật lý :

A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước

C. Vàng dát mỏng, kéo thành sợi làm đồ trang sức

D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic

Câu 2. Biết tỉ khối của khí A so với khí B bằng 1,5. Nhận xét nào sau đây sai ?

A. Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần                               B. Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần                

C. MA = 1,5.MB                                               D. MA : MB = 1,5

Câu 3. Hệ số cân bằng trong phản ứng: Al + O2 ----> Al2O3 là:

A. 4:3:2                    B. 2:1:4                    C. 2:3:4                      D. Tất cả đều sai

Câu 4. Nhóm chất nào sau đây gồm toàn hợp chất:  

A. Fe2O3, CuSO4, Cl2 , S, MgCO3                              B. CaO, H2SO4, HCl, Ca, Hg

C. HNO3, H2S, Fe3O4, NaCl, H3PO4                           D. O2, HF, SO2, Na, MgO

Câu 5. Cho phản ứng: Magie phản ứng với oxi tạo ra magie oxit (MgO).

Phương trình hóa học của phản ứng là:

A. 2Mg   +    O2       à    2MgO                                            C. Mg    +    O2      à     MgO2

B. 2Mg   +   O2        à    MgO                                                D. Mg   +     O      à    MgO     

Câu 6. Khối lượng của 0,1 mol kim loại bạc là:

A.12,8g                          B.13g                   C.15g                   D.10,8g

Câu 7. Sự biến đổi nào sau đây là hiện tượng hóa học :

A. Nước đun sôi để vào ngăn đá tủ lạnh, sau đó thấy nước đông cứng.

B. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

C. Vàng dát mỏng kéo thành sợi làm đồ trang sức.

D. Nghiền bột gạo.

Câu 8. Muốn tính thể tích chất khí ở (đktc), ta dùng công thức nào sau đây?

A. V = 22,4.n                 B. V= 22,4.m                 C. V= 24.n                 D. V= 22,4.M

Câu 9. Có PTHH: 4Na  +  O2   ®    2Na2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là:        A. 1:2:1                    B. 4:1:2                    C.4:2:1                      D. 2:1:4

Câu 10. Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2

Số đơn chất là:            A.4                           B.6                              C.3                              D.5

Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng  đúng?

A. P   +    O2       à    P2O5                                                   C. 4P    +    5O2      à     2P2O5

B. 2P  +   5O2     à    2P2O5                                                D. 4P  +     5O2      à    P2O5     

Câu 12. Khối lượng của 0,5 mol kim loại Sắt là:

A.26g                          B.32g                          C.28g                          D.30g

Câu 13: Trong số các công thức hóa học sau: Cl2, Fe, H2SO4, H2, AlCl3, H2O, C, O2

Số đơn chất là:      A.3                           B.4                           C.5                            D.6

Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý:

A. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe .

B. Đốt khí metan ta thu được khí cacbonnic và hơi nước .

C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức .

D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonnic.

Câu 15: Cho phản ứng : Sắt phản ứng với oxi tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4) .

Phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A.2Fe + O2 → 2FeO                                                 B.Fe +O2 → FeO­2

C.4Fe + 3O2 → 2Fe2O3                                             D.3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu 16: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                   B.  14,2g                         C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 17: Cho phản ứng A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây đúng?

A.mA + mB = mC + mD                                               B.mA + mB + mC = mD   

C. mA + mB + mD = mC                                                                       D. mA = mB + mC + mD

Câu 18: Magie oxit có CTHH là: MgO. CTHH của magie với nhóm NO3 ( I) là:

 A.MgNO3                                B.Mg(NO3)3                  C.Mg2NO3                D.Mg(NO3)2

Câu 19: 64 gam khí Oxi ở (đktc) có thể tích là:

A.89,5 lít                       B. 22,4 lít                     C. 44,8 lít                          D.11,2 lít

Câu 20: Tỉ khối khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí oxi là 0,5. Khối lượng mol của A là:

A.33                           B.34                          C.68                                  D.34,5   

Câu 21: Cho phương trình hóa học sau:   4P      +     5O2       à    2 P2O5

Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong PTHH trên lần lượt là:

A.5:4:2                     B. 4:5:2                     C. 2:4:5                             D. 5:2:4

Câu 22: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố: Clo, Magie, Bạc, Brom, Silic lần lượt là:

A.Br; Ag; Si; Cl; Mg                                                  B.Br; Si; Mg; Cl; Ag

C.Cl; Ag; Si; Mg; Br                                                  D.Cl; Mg; Ag; Br; Si

Câu 23: Hóa trị của nguyên tố P trong công thức hóa học P2O5 là:

A.IV                           B.III                                     C.VI                                      D.V

Câu 24: Khối lượng của 0,05 mol  kim loại bạc là:

A.10,8 gam                         B.1,08 gam                        C. 108 gam                D.5,4 gam

Câu 25: Hạt mang điện tích dương là:

A.Nguyên tử                              B.Proton                        C.Electron                         D.Nơtron

Câu 26: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là:

(1) Các chất tiếp xúc với nhau             (2) Cần đun nóng

(3) Cần có xúc tác                                   (4) Cần thay đổi trạng thái của chất  

Các dữ kiện đúng là:

A.( 1), (3), (4)                B.(1), (2), (4)                  C. (1), (2), (3)                    D. (2), (3), (4)                      

Câu 27: Khí nào trong các khí sau: CO2, N2, SO2, NH3 nhẹ hơn không khí?

A.NH3, N2                       B.SO2, CO2                         C.O2, N2                            NH3, SO2                                     

Câu 28: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(OH)3 là:

A. %Fe = 52,34 %                 B. %Fe = 50,86 %      C. %Fe = 52,80 %              D.  %Fe = 53,05%

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4  ---> Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A.1:3:1:6                           B.2:3:1:6                           C.2:6:1:6                     D.1:6:2:6

Câu 30: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau:

A.Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác

B.Trong phản ứng hóa, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi

C.Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

 

D.Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ

2
25 tháng 12 2021

Câu 17: B

Câu 30: C

25 tháng 12 2021

C17 sai nha em, vì nó có biến đổi về chất câu B là HT hóa học

13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

cảm ơn ad ạ

21 tháng 1 2022

D

21 tháng 1 2022

D

bài 1. cho hai quá trình sau :a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)b)Điện phân nước trong bình điện phân Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?a)Tách khí oxi từ không khí .b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện...
Đọc tiếp

bài 1. cho hai quá trình sau :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.

bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

a)Tách khí oxi từ không khí .

b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .

c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu.

bài 3. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ :

a)Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic)vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit),tạo thành canxi cacbonat và nước (thấy dung dịch vẫn đục).

b)Hiđro peoxit (nước oxi già ) bị phân hủy thành nước và khí oxi.

c)Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) và khí cacbonic.

Hộ mk nha mk ko hỉu bít nhiều về môn này :):):)

2
1 tháng 11 2016

Bài 1 :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu

Bài 2 :

a) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

b) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 

   
1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn

 

a) Canxi cacbua + Nước ----> Axetilen + Canxi hidroxit

b) Hidro + Oxi ---to---> Nước

c) Canxi cacbonat ---to---> Canxi oxit + khí cacbonic