K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Để chứng minh ∠(BOG) = ∠(COD), ta chứng minh ∠(BOD) = ∠(GOC).

+) Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180º nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác OAB, ta có góc ∠BOD là góc ngoài tam giác tại đỉnh O nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Lại có: BO và AO là tia phân giác của góc B và góc A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét tam giác vuông OCG ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

21 tháng 4 2016

Vẽ hình ra nhé. Mà ^ kí hiệu là góc ha .
Trong tam giác OGC có góc GOC = 90độ trừ ^OCG
                                          hay ^GOC = 90 độ - ^ACB /2  (1)
^BOD là góc ngoài tam giác AOB tại O => ^BOD = ^BAO+^ABO hay ^BOD= ^BAC/2+^ABC/2
=> ^BOD=  (180độ - ^ACB) /2 = 90 độ - ^ ACB/2        (2)
Từ (1) và (2) ta có ^GOC=^BOD 
      Mà ^BOG+ ^GOD = ^BOD 
           ^COD+^DOG =^COG
=> BOG = COD
  

21 tháng 4 2016

A B C D E F G O

đÂY LÀ HÌNH Cho tam giác ABC. Vẽ ba đường phân giác AD; BE; CF cắt nhau tại O. Kẻ OG vuông góc BC tại G. Chứng minh rằng góc BOG = góc COD.Mình được gợi ý là dùng góc ngoài. Mình cần cách giải gấp trong một tuần. Giúp mình nhé

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(vì góc BOD là góc ngoài)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(Do BO,CO là các tia phân giác của tam giác ABC)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

20 tháng 6 2019

Xét tam giác OAB, ta có

\(\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)                         (1)

Xét tam giác vuông OCG ta có:

\(\widehat{GOC}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{C}=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{GOC}\)

2 tháng 12 2023

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AB/AC=AE/AF

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>góc AEF=góc ACB

c; góc AFH=góc AEH=90 độ

=>AFHE nội tiếp (I)

=>IF=IE

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp (M)

=>MF=ME

=>MI là trung trực của EF

=>MI vuông góc EF