K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 1 2019

a. Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên là: 

- Tác giả sử dụng phép hoán dụ: "muôn triệu tim chờ" để chỉ những người dân VN.

- Dấu ba chấm để chỉ sự nghẹn ngào của cảm xúc

- Phép nhân hóa "chim cũng nín" cho thấy sự thiêng liêng, xúc động của giây phút Hồ chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa.

b. Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Từ bộc lộ cảm xúc trực tiếp "ôi"

- Đảo ngữ "trắng rừng" => nhấn mạnh sắc trắng và vẻ đẹp của biên giới độc lập.

- Dấu ba chấm thể hiện sự nghẹn ngào của cảm xúc.

14 tháng 1 2019

Câu b còn phép điệp ngữ mà

12 tháng 6 2019

Ngày 2/9/1945, khắp mọi nẻo đường, con phố trên Thủ đô Hà Nội đều tung bay cờ, hoa và khẩu hiệu chào đón sự kiện trọng đại có một không hai của dân tộc. Những ai có dịp chứng kiến giờ phút thiêng liêng của lịch sử sẽ không thể quên không khí, bối cảnh Quảng trường Ba Đình ngày lễ Độc lập năm ấy. Một biển người đứng chật Quảng trường rạng rỡ, hân hoan, náo nức, hồi hộp chờ đợi giây phút vị lãnh tụ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.

Đúng 2 giờ chiều, Chủ tịch Hồ Chí Minh bước lên lễ đài với tư cách là Chủ tịch Chính phủ Lâm thời. Trước toàn thể quốc dân đồng bào và nhân dân thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.

Đã 74 năm trôi qua kể từ lễ Độc lập 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình vẫn còn giữ nguyên giá trị lịch sử, văn hóa. Quảng Trường Ba Đình vẫn là trung tâm chính trị - văn hóa, là nơi diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước. Và đây cũng là nơi có quy hoạch, cảnh quan và quần thể kiến trúc đẹp nhất ở Hà Nội.

2 tháng 5 2022

a) Suy nghĩ và biểu hiện của M là đúng, thể hiện bạn là người biết tiết kiệm và bảo vệ của công. Suy nghĩ và biểu hiện của B là sai, thể hiện bạn là người lãng phí, không biết quý trọng của công

b) Nếu em là M, em sẽ nói bạn B đợi mình hoặc về trước và đi lên lớp tắt điện, quạt

2 tháng 5 2022

a. Em có suy nghĩ về :

- Suy nghĩ và biểu hiện của M : hành động của M là rất đúng , thể hiện bạn là người biết tiết kiệm tài nguyên

- Suy nghĩ và biểu hiện của B: suy nghĩ và biểu hiện của B là sai, chức tỏ B là một người không biết tiết kiệm, tiêu sài phung phí điện năng và không biết nghĩ cho mọi người ( vì nếu để điện và quạt chạy lâu không có người tắt thì sẽ tốn tiền điện, có thể làm cháy công tắc và quạt )

=> Vì nguồn điện có hạn, nên chúng ta phải biết tiết kiệm

b. Nếu em là M, em sẽ trả lời B : Không được đâu B, nguồn điện rất quý giá, chúng ta không thể lãng phí được dù là bất kì ai. Phải biết tiết kiệm chứ B, cô giáo đã dạy chúng ta như thế mà, đợi mình nhé!

Nếu em là M, em hành động : lên lớp tắt điện và tắt quạt

                                                                    Hôm nay sáng mùng 2 tháng 9                                                                    Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình                                                                     Muôn triệu tim chờ chim cũng nín                                                                     Bỗng vang lên tiếng hát ân tình                                                                     Hồ Chí...
Đọc tiếp

                                                                    Hôm nay sáng mùng 2 tháng 9

                                                                    Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình

                                                                     Muôn triệu tim chờ chim cũng nín

                                                                     Bỗng vang lên tiếng hát ân tình

                                                                     Hồ Chí Minh!Hồ Chí MInh!

                                                                     Người đứng trên đài lặng phút giây

                                                                     Trông đán con đó vẫy hai tay

                                                                     Cao cao vầng trán...ngời đôi mắt

                                                                     Độc lập bây giờ mới thấy đây.

   Dựa vào nội dung bài thơ và trí tưởng tượng của mình, em hãy tưởng tượng trong ngày Bác Hồ kính yêu lần đầu tiên xuất hiện trước đông đảo quần chúng, nhân dân đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

                     Các bạn giúp mik với nhé!

1
4 tháng 6 2019

“Hôm nay, sáng mồng hai tháng chín,
Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình.
Muôn triệu tim chờ chim cũng nín,
Bỗng vang lên câu hát ân tình:
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!
Người đứng trên đài lặng phút giây,
Trông đàn con đó vẫy hai tay.
Cao cao vầng trán ngời đôi mắt,
Độc lập bây giờ mới thấy đây…”

Đó là những câu thơ chứa chan bao cảm xúc của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ “Sáng mùng hai tháng chín”.

Cùng hồi tưởng lại ngày ngày của 72 năm về trước, ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945. Đó là ngày trọng đại, ngày mà cả dân tộc hân hoan trong niềm vui chiến thắng, niềm vui độc lập, niềm vui được làm chủ vận mệnh của dân tộc, vận mệnh của đất nước và vận mệnh của chính mình.

Và đến hôm nay, tuy đã 72 năm trôi qua, nhưng ngày mùng 2 tháng 9 vẫn là ngày lễ vô cùng thiêng liêng, ngày mà chúng ta cùng hồi tưởng về quá khứ hào hùng, ngày mà chúng ta hạnh phúc trong niềm vui chiến thắng. Ngày mà nhìn vào đó ta có động lực cố gắng hơn để xây dựng nước nhà.

16 tháng 7 2018

trả lời

Điệp ngữ "Tiếng chim": muốn nhấn mạnh nhũng việc làm của chim.

hok vui

16 tháng 7 2018

Nghệ thuật điệp ngữ có tác dụng : Nhấn mạnh việc làm của chim

nha!!

22 tháng 12 2021

C gợi khung cảnh quê hương yên bình nhưng còn nhiều vất vả

tick cho mình nhá!

 

8 tháng 5 2016

a. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp và bài thơ được ra đời vào năm 1949

b.Sử dụng hàng loạt từ láy để nói lên tính cách của Lượm, có tác dụng gợi hình và giàu âm điệu

Thể thơ 4 chữ, giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện

8 tháng 5 2016

a)Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, thiếu nhi Việt Nam hăng hái làm theo lời dạy của Bác Hồ: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tùy theo sức của mình. Nhiều bạn đã hi sinh tuổi thơ trong sáng cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền độc lập, tự do của dân tộc. Lượm là một chú bé hồn nhiên, dũng cảm theo bộ đội làm liên lạc thời đầu kháng chiến, khoảng cuối năm 1946. Trong một trận tấn công vào đồn giặc, Lượm hi sinh. Tác giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này . Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, nhà thơ đã khắc họa sinh động hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm. Thể thơ bốn chữ cùng với nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

25 tháng 3 2020

Câu đặc biệt Ôi -> cảm thán.

Đảo ngữ: trắng rừng -> nhấn mạnh sắc trắng của hoa mơ

Từ láy: thánh thót, ngẩn ngơ -> Niềm vui của cảnh vật khi đón Bác về

=> Niềm vui sướng trào dâng trong giờ phút đón Bác về sau ba mươi năm Người bôn ba hoạt động ở nước ngoài.