K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

ta có -n^3 + 4n^3

= n^3.(-1)+n^3.4

=n^3 (-1+4)

=3n^3

1 tháng 11 2021

\(2+2^2+...+2^{100}\\ =\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\\ =2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\\ =\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\\ =3\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

1 tháng 11 2021

Mk đang hỏi tại sao lại có phần (1+2) mà bạn. Bạn biết thì chỉ mk với

12 tháng 7 2017

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

12 tháng 7 2017

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

29 tháng 11 2017

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

8n + 193 chia hết 4n + 3

=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3

=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3

=> 187 chia hết cho 4n+ 3

=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N

Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

4n + 3 = 1 ( loại )

4n + 3 = 11 => n=2

4n + 3 = 17 ( loại )

4n + 3 = 187 => n = 46

vậy n= 2 hoặc 46

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

25 tháng 1 2019

hỏi j vậy bn ?

9 tháng 10 2016

mk có thấy j đâu

9 tháng 10 2016

Kelly Oanh còn mk thì có nè

nó cứ cắt cái chỗ điểm thành tích đi 1 nửa

5 tháng 11 2018

a) Ta có : 4n + 3 = 2(2n - 1) +5

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 nên 2(2n - 1) \(⋮\)2n - 1

Để 4n + 3 \(⋮\)2n - 1 thì 5 \(⋮\)2n - 1 => 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

Lập bảng :

2n - 1 1 5
  n 1 3

Vậy n = {5; 3} thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

5 tháng 11 2018

c) Ta có : n + 3 = (n - 1) + 4

Để (n - 1) + 4 \(⋮\)n - 1 thì 4 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4}

Lập bảng :

 n - 1 1  2   4
   n 2 3 5

Vậy n = {2; 3; 5} thì n + 3 \(⋮\)n - 1

27 tháng 10 2015

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 2.(2n-1)+5 chia hết cho 2n-1

mà 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) 2n-1=1

=> 2n=2

=> n=1

+) 2n-1=5

=> 2n=6

=> n=3

Vậy n \(\in\){1; 3}.

27 tháng 10 2015

Minh Hiền đúng rồi tick cho bạn ý đi Đinh Mai Thu !

18 tháng 8 2017

   \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)......\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}........\frac{2016}{2017}\)

\(=\frac{1}{2017}\)