K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2018

a, xét tam giác abm và tam giác acm có:

ab=ac(gt)

góc bam=góc acm(gt)

am chung

=>tam giác abm=tam giác acm(cgc)

=>bm=cm(2 cạnh tương ứng)

b, xét tam giác abi và tam giác aci có:

ab=ac(gt)

góc bam=góc acm(gt)

ai chung

=>tam giác abi = tam giác aci(cgc)

=>ib=ic (2 cạnh tương ứng)

=> i cách đều b và c

=>ai là đường trung trực của bc

a: Xét ΔBAM và ΔCAM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>MB=MC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là trung trực của BC

17 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

\(\Delta\)ABC có: AB= AC =>\(\Delta\)ABC cân tại A =>\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

     AB= AC; \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\); AM chung

  => \(\Delta\)AMB= \(\Delta\)AMC (c.g.c)

  => BM= CM (2 cạnh tương ứng)

b, Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có:

     \(\widehat{IBA}\)=\(\widehat{ICA}\); AB= AC; \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\)

  => \(\Delta\)AIB= \(\Delta\)AIC (g.c.g)

  => \(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\)\(\widehat{AIB}\)+\(\widehat{AIC}\)= 900 => AI \(\perp\)BC (1)

  => BI= IC => I là trung điểm của BC (2)

  Từ (1) và (2) => AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

       

      

24 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của BC và AI\(\perp\)BC

Xét ΔMBC có

MI là đường cao

MI là đường trung tuyến

Do đó: ΔMBC cân tại M

b: Ta có: AI\(\perp\)BC

I là trung điểm của BC

Do đó: AI là đường trung trực của BC

c: Ta có: DH\(\perp\)BC

AI\(\perp\)BC

Do đó: DH//AI

=>\(\widehat{BDH}=\widehat{BAI}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAI}\)(AI là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BDH}\)

a: Xét ΔBAM và ΔCAM có

AB=AC

góc BAM=góc CAM

AM chung

=>ΔBAM=ΔCAM

=>MB=MC

b: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nen AIvuông góc BC

c: DH vuông góc BC

AI vuông góc BC

=>DI//AH

=>góc BDH=góc BAI

=>góc BAC=2*góc BDH

19 tháng 1 2022

a. Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

Mà AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường cao; AH là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AH \(\perp\) BC; H là trung điểm của BC. 

Xét tam giác EBH và tam giác ECH:

BH = CH (H là trung điểm của BC).

EH chung.

\(\widehat{EHB}=\widehat{EHC}\) \(\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác EBH = Tam giác ECH (c - g - c).

\(\Rightarrow\) BE = CE (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác ABC cân tại A:  AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung trực của BC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

 

18 tháng 11 2019

Bài 1 : 

\(\frac{x}{20}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=100\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-10\end{cases}}\)

Bài 2 : 

A B C D M I H 1 2

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

 AB = BC ( GT ) 

Góc A1 = góc A2 ( vì AI là phân giác của góc A )

AM: cạnh chung 

=>  tam giác ABM = tam giác ACM ( c - g - c )

=> BM = CM ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác ABC có AB = AC

=> ABC là tam giác cân tại A

Mà AI là phân giác của góc A trong tam giác ABC 

=> Ai đồng thời là đường cao ; đường trung tuyến của cạnh BC

=> Điều phải chứng minh .

P/s : nếu chưa học thì xét tam giác 

c) Ta có : AI vuông góc với BC ( ý b )

                DH vuông góc với BC ( GT )

=> AI // DH ( quan hệ từ vuông góc đến song song )

=> Góc BDH = góc A1 ( 1 góc đồng vị )

Mà góc A1 = 1/2 góc BAC

=> BAC = 2 BDH

bài 1 

\(\frac{x}{20}=\frac{5}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2=20.5\)

\(\Leftrightarrow x^2=100\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{100}=10\)

a: AC^2=BA^2+BC^2

=>ΔABC vuông tại B

b: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

góc BAM=góc NAM

AM chung

=>ΔABM=ΔANM

=>góc ANM=90 độ

=>MN vuông góc AC

c: AB=AN

MB=MN

=>AM là trung trực của BN

d: CT//BN

BN vuông góc AM

=>AM vuông góc CT

Xét ΔATC có

AM,CB là đường cao

AM cắt CB tại M

=>M là trực tâm

=>TM vuông góc AC

mà MN vuông góc AC

nên T,M,N thẳng hàng