K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

a) \(3^x+6=9\Rightarrow3^x=3\Rightarrow3^x=3^1\Rightarrow x=1\)

b) \(x-3=\frac{-1}{2}\Rightarrow x=\frac{-1}{2}+3\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

c) \(\left|3-x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=\frac{1}{2}\\3-x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

d) \(\left|x-2\right|+1=\frac{6}{4}\Rightarrow\left|x-2\right|=\frac{3}{2}-1\Rightarrow\left|x-2\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\frac{1}{2}\\x-2=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 9 2021

a.x=1

b.x=5/2

c.x=35/12;x=37/12

d.x=5;x=3/2

Chúc bạn học tốt!

a: Bạn ghi lại đề nha bạn

b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)

=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)

=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)

=>0x=100-90=10(vô lý)

c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>-3<x<7

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

d: -1<2x-1<4

=>\(-1+1< 2x< 4+1\)

=>0<2x<5

=>0<x<2,5

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

4 tháng 12 2023

thank you friend nhiều

 

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

23 tháng 9 2021

\(a,\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}:x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{5}\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{5}=3\\x+\dfrac{1}{5}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{5}\\x=-\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\)

\(d,\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{22}{9}-\dfrac{7}{3}=\dfrac{1}{9}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\x=-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\\ e,\Leftrightarrow2\left|x\right|=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{3}{2}\\2x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(f,\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=1+\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{6}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

e: ta có: \(2\left|x\right|+\dfrac{1}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left|x\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{3}{4}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{4};-\dfrac{3}{4}\right\}\)

20 tháng 7 2021

a,

 \(\left(5x+3\right)^2=\dfrac{25}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=\dfrac{5}{3}\\5x+3=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{15}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

b,

\(\left(-\dfrac{1}{2}x+3\right)^3=-\dfrac{1}{125}\\ \Rightarrow-\dfrac{1}{2}x+3=-\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{32}{5}\)

c,

 

20 tháng 7 2021

Phần c mik thấy nó hơi sai sai

21 tháng 11 2021

a.
(x^2-4) / (9x^2- 16)
để phân thức được xác định khi chỉ khi 9x^2 khác 16
hay x^2 khác 16/9 suy ra x khác ±4/3
b.
(2x-1) / (x^2 -4x +4)
= (2x -1)/(x - 2)^2
để phân thức được xác định khi chỉ khi (x - 2)^2 khác 0
hay x khác 2

c.
(x^2 -4) / (x^2+1)
vì x^2 >= 0 với mọi x
suy ra x^2 + 1 >= 1 > 0 với mọi x
suy ra phân thức xác định với mọi x thuộc R