K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

Tìm các chữ số a và b sao cho 96ab chia hết cho 9 và a-b=4.

=> Vì a, b là các chữ số và a-b=4.

Nên a>b và a thuộc tập hợp { 5; 6; 7; 8; 9}.

                    b thuộc tập hợp { 1; 2; 3; 4; 5}.

Ta có : 96ab chia hết cho 9 => ( 9+6+a+b) chia hết cho 9.

                                               => ( 15+a+b) chia hết cho 9.

Nếu a=5 và b=1 thì suy ra: 15+5+1= 21 không chia hết cho 9.

Nếu a=6 và b=2 thì suy ra: 15+6+2= 23 không chia hết cho 9.

Nếu a=7 và b=3 thì suy ra: 15+7+3= 25 không chia hết cho 9.

Nếu a=8 và b=4 thì suy ra: 15+8+4= 27 chia hết cho 9.

Nếu a=9 và b=5 thì suy ra: 15+9+5= 29 không chia hết cho 9.

Vậy a=8 và b=4.

17 tháng 12 2016

Gợi ý đáp số:n=1,2,4

17 tháng 12 2016

vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n  < 32)

=>n là Ư(32)

Ư(32)= {1;2;4;8;16;32} 

nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32  => n không được =8;16;32

vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n

19 tháng 10 2015

2n+1 chia hết cho 6-n

2.(6-n) chia hết cho 6-n

=> 2n+1+2.(6-n) chia hết cho 6-n

=>2n+1+12-2n chia hết cho 6-n

=> 13 chia hết cho 6-n

=>6-n \(\in\)Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n\(\in\){5;7;-7;19}

12 tháng 11 2023

= 2827/840

mình cũng thế :)))

12 tháng 11 2023

quên = 10721/2520

13 tháng 6 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(3)

=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}

=>n\(\in\){-2;0;2;4}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}

b)2n+1 chia hết cho 6-n

Bởi n-6 là số đối của 6-n

=>2n+1 cũng chia hết cho n-6

=>2n-12+13 chia hết cho n-6

=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6

Mà 2(n-6) chia hết cho n-6

=>13 chia hết cho n-6

=>n-6\(\in\)Ư(13)

=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}

=>n\(\in\){-7;5;7;19}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19}  (câu này ko chắc lắm đâu)

 

13 tháng 6 2016

b)=5

n chia hết cho 2;8;12

=>n thuộc BC(2;8;12)

=>n thuộc B(24)

mà n<100

nên n thuộc {24;48;72;96}

9 tháng 1 2018

1) n + 3 chia hết cho n-2

(n-2) + 5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1,5}

n - 2 = 1

n = 3

n - 2 -= 5 

n = 7 

n thuộc {3,7}

9 tháng 1 2018

a/ \(n+3⋮n-2\)

Mà \(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

Suy ra :

+) n - 2 = 1 => n = 3

+) n - 2 = 5 => n = 7

+) n - 2 = -1 => n = 1

+) n - 2 = -5 => n = -3

Vậy ............

b/ \(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) n - 3  = 1 => n = 4

+) n - 3 = 7 => n = 10

+) n - 3 = -1 => n = 2

+) n - 3 = -7 => n = -4

Vậy ..