K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

d.violet.vn//uploads/resources/present/3/778/0/preview.swf

15 tháng 8 2016

kéo xuống có tất cả câu bạn đã đăng

15 tháng 4 2021

B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.

B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên kia.

B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.

B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau:

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.

30 tháng 3 2021

Mực chất lỏng hai ống không cao bằng nhau vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn dầu

23 tháng 2 2023

a) Nước nặng hơn dầu ăn nên dầu ăn nổi lên trên mặt nước.

b) Phải mở khóa phễu một cách từ từ để tránh việc làm xáo trộn hỗn hợp ,khi hết nước dầu ăn sẽ chảy xuống lẫn vào nước.

c) Các chất lỏng không lẫn vào nhau.

Bạn tham khảo qua đường link :

https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.

26 tháng 5 2021

ko hiểu bạn ạ

 

16 tháng 12 2023

Cách thiết kế: Lấy chai nhựa và khoan một lỗ vừa bằng ống tio ở sát đáy. Lấy ống tio có khóa rồi luồn vào sát đáy chai nhựa, dùng keo gắn chặt ống tio vào chai. Như vậy, ta sẽ được dụng cụ chiết dầu ăn ra khỏi nước. 
CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

TT
16 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn ha

12 tháng 5 2016

Không, vì thể tích thủy ngân trong nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong bầu chứa thủy ngân có kích thước to hơn thì mực nước sẽ thấp hơn, còn trong bình có kích thước nhỏ hơn thì mực nước sẽ cao hơn.

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 5 2016

ukm

 

15 tháng 4 2017

B1: Dùng phễu đổ vào một nhánh một lượng nước, hai nhánh sẽ có cột nước cao bằng nhau.

B2: Đổ một lượng dầu bất kì vào một nhánh, lúc này mặt thoáng ở nhánh có dầu sẽ cao hơn nhánh bên kia.

B3: Dùng vạch chia độ trên bình xác định chiều cao từ mặt thoáng đến đáy của nhánh có nước là h1. Xác định chiều cao cột dầu và ciều cao cột nước đến đáy ở nhánh kia là h2 và h3.

B4: Ta thấy áp suất tại đáy hai bình là bằng nhau:

\(p_1=p_2\\ \Rightarrow d_n.h_1=d_n.h_2+d_d.h_3\\ \Rightarrow d_d=\dfrac{d_n.h_1-d_n.h_2}{h_3}\\ =\dfrac{1000\left(h_1-h_2\right)}{h_3}\)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.