K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ nào là từ láy ?bến bờ      học hành          lung linh           trái chínCâu hỏi 2:Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?ăn, ngồi        đi, về                    thưa, gửi            nồi, hướngCâu hỏi 3:Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?bao la           bát ngát              nhỏ hẹp             mênh môngCâu hỏi 4:Từ...
Đọc tiếp

Từ nào là từ láy ?

bến bờ      học hành          lung linh           trái chín

Câu hỏi 2:

Câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào ?

ăn, ngồi        đi, về                    thưa, gửi            nồi, hướng

Câu hỏi 3:

Từ trái nghĩa với từ “rộng lớn” là từ nào ?

bao la           bát ngát              nhỏ hẹp             mênh mông

Câu hỏi 4:

Từ nào là tính từ ?

mặt trời                 reo hò               ấm áp                cây lá

Câu hỏi 5:

Từ nào viết sai chính tả ?

chuyên cần                  trái cây                         trong trẻo                       trung thủy

Câu hỏi 6:

Từ "chao liệng" trong câu: " Đàn cò trắng chao liệng trên bầu trời. " là từ loại gì ?

danh từ                      động từ                      đại từ                  tính từ

Câu hỏi 7:

Từ nào là từ ghép ?

hoa hồng                     rực rỡ                       ngoan ngoãn                        đo đỏ

Câu hỏi 8:

Từ nào có nghĩa là "rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh." ?

hối hận                 bình tĩnh             hối hả                nhanh nhảu

Câu hỏi 9:

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: 
"Mầm non mắt lim dim 
Cố nhìn qua kẽ lá 
Thấy mây bay hối hả 
Thấy lất phất mưa phùn." 
(Mầm non - Võ Quảng)

so sánh                 nhân hóa             so sánh và nhân hóa               cả 3 đáp án

Câu hỏi 10:

Từ nào viết sai chính tả ?

lên xuống                       lóng bức                       năn nỉ                      lung linh

 

6
9 tháng 12 2018

C1:Từ láy là từ lung linh.

C2:Cặp từ trái nghĩa là đi-về,ăn-ngồi.

C3:Từ trái nghĩa với rộng lớn là nhỏ hẹp.

C4:Tính từ là ấm áp.

C5:Từ viết sai chính tả là trung thủy.

C6:Từ chao liệng là từ loại động từ.

C7:Từ ghép là từ hoa hồng.

C8:Là từ hối hả.

C9:Biện pháp nhân hóa.

C10:Từ viết sai chính tả là lóng bức.

9 tháng 12 2018

câu 10:

lóng bức

mk nghĩ z

k mk nhé

Câu hỏi 1:Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "bạo dạn"?chăm chỉ     mạnh bạo      thật thà    ngoan ngoãnCâu hỏi 2:Trong các từ sau, từ nào là từ láy?bến bờ    học hành     lung linh    rong rêuCâu hỏi 3:Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm?te te    lành lạnh     lanh lảnh    phành phạchCâu hỏi 4:Từ "đậu" trong các từ sau: "xôi đậu", "thi đậu" có quan hệ với nhau như thế nào?đồng...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "bạo dạn"?

chăm chỉ     mạnh bạo      thật thà    ngoan ngoãn

Câu hỏi 2:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

bến bờ    học hành     lung linh    rong rêu

Câu hỏi 3:

Trong các từ sau, từ nào là từ láy âm?

te te    lành lạnh     lanh lảnh    phành phạch

Câu hỏi 4:

Từ "đậu" trong các từ sau: "xôi đậu", "thi đậu" có quan hệ với nhau như thế nào?

đồng âm   đồng nghĩa     trái nghĩa    nhiều nghĩa

Câu hỏi 5:

Nhân hậu, không màng danh lợi, luôn giúp đỡ những người bệnh tật, nghèo khó là phẩm chất của nhân vật nào em đã được học?

Thầy Ún     Pi e     Ông Lìn     Hải Thượng Lãn Ông

Câu hỏi 6:

Trong câu “Mẹ vẫn dặn em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.” có cặp từ trái nghĩa nào?

ăn, ngồi     đi, về    thưa, gửi      nồi, hướng

Câu hỏi 7:

Những từ "đầy đặn", "đầm đậm", "dong dỏng", "thanh mảnh" có thể dùng để miêu tả đặc điểm nào của con người?

vóc dáng      nụ cười       dáng đi    dáng đứng

Câu hỏi 8:

Trong câu "Cây lá vui nhảy múa." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

nhân hóa    so sánh    điệp từ    đảo ngữ

Câu hỏi 9:

Trong câu: "Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm ở nhà”, quan hệ từ “vì” trong câu thể hiện mối quan hệ nào?

Điều kiện, kết quả     tương phản    tăng tiến      Nguyên nhân, kết quả

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng "hữu" không có nghĩa là bạn?

hữu ích    thân hữu   bằng hữu     chiến hữu

8

câu 1 : mạnh bạo

câu 2: lung linh

câu 3:  lành lạnh,     lanh lảnh  ,  phành phạch

câu 4:đồng âm

câu 5: Thầy Ún 

câu 6:  đi, về 

câu 7:vóc dáng 

câu 8: nhân hóa 

câu 9:Nguyên nhân, kết quả

câu 10:hữu ích  

chắc chắn 100% 

3 tháng 1 2017

bạn ơi đây là tiếng việt hay toán đấy

26 tháng 3 2022

" Ăn trông nồi ngồi trông hướng":

ý nghĩa: Có ý khuyên nhủ chúng ta nên biết điều , biết trước biết sau , làm việc gì cũng nghĩ đến người khác như thế nào.

bài học : từ những chuyện nhỏ nhất như ngồi ăn cơm cùng gia đình, cùng tập thể mình phải biết nhìn mọi người xem thử tất cả đều ăn có đủ chưa, có như mình không.

những tục ngữ sau e tự làm.

 

- Nghệ thuật đói "xa" - "gần" ; "mua" - "bán"

- Nghệ thuật so sánh : tốt gỗ "hơn" tốt nước sơn

- Điệp từ "trông"

cảm ơn ạ!

mình tham khảo trên mạng nha

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn

17 tháng 5 2019

Giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng” 

Câu tục ngữ Ăn trông nồi ngồi trông hướng rất hay được sử dụng kể cả cho thời này đặc biệt là các bậc cha mẹ, ông bà muốn nhắc nhở thế hệ con cháu về cách ứng xử cơ bản trong ăn uống là khi ăn uống phải nghĩ tới người khác còn thức ăn không để chừa cho mọi người cùng ăn. Khi ngồi ăn cũng phải nhìn trước nhìn sau xem có bất lịch sự với ai không

Bài văn mẫu giải thích câu “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”
Kho tàng ca dao tục ngữ của ông cha ta từ lâu đã chứa đựng biết bao nhiêu bài học đạo lý sâu sắc, một trong số đó chính là bài học về cử chỉ, kỹ năng phù hợp trong giao tiếp, trong xử sự , được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ “Ăn trông nồi ngồi trông hướng”.

Vậy câu tục ngữ cụ thể muốn nói với chúng ta điều gì? “Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi. Cũng như vậy, “Ngồi trông hướng” khuyên nhủ chúng ta ở bất cứ đâu, không chỉ trong mâm cơm mà còn ở mọi hoàn cảnh, khi đứng lên ngồi xuống đều phải giữ phép lịch sự, không nên ngồi chắn lối đi của người khác, đặt đâu ngồi đó, cần ngồi đúng lúc, đúng chỗ, nhường chỗ cho người lớn tuổi. Như vậy, qua câu tục ngữ trên, ông cha ta đã nhắn nhủ những bài học tuy đơn giản mà sâu sắc về phong thái, cách cư xử phù hợp hoàn cảnh, thời điểm.

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều mà chúng ta coi là nhỏ nhặt, không đáng kể như cử chỉ ăn uống, đứng ngồi , nhưng thực chất lại quan trọng vô cùng, thể hiện bạn là một người có lễ nghi, phép tắc, phép lịch sự hay không. Với việc ăn uống, “ăn trông nồi” là một kỹ năng tối thiểu mà con người cần có. Khi nhà có khách hay đi dự tiệc, cỗ bàn, dù món ăn có hấp dẫn đến đâu, có nhiều thế nào, nhưng đã ngồi chung mâm với nhiều người khác, đặc biệt là những người lớn tuổi hơn mình, ta không thể ăn uống một cách bừa bộn, ăn quá nhiều không chừa lại phần nào mà không để ý đến người khác ăn bao nhiêu, có ăn hay không. Cũng không nên động đũa khi người lớn chưa bắt đầu ăn và không nên tiếp tục ăn khi hầu hết mọi người đã buông đũa. Tuy điều này có thể khá gò bó với một số người nhưng nó thể hiện phép lịch sự của bạn, sự đảm đang, có ý thức.

“Ngồi trông hướng” cũng vậy, ở bất kỳ đâu, đặc biệt là những nơi có đông người, cần ý thức được vị trí, vị thế của mình để ngồi đúng lúc, đúng chỗ. Ta không thể ngồi từa lưa mọi chỗ, ngồi chắn lối đi hay tầm nhìn của người khác. Nếu là người nhỏ tuổi hơn, cần phải biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, không nên ngồi trên hay ngồi chen vào chỗ của người xung quanh. Nếu bản thân ta không biết cử chỉ đúng mực, ta sẽ dễ dàng gây khó chịu đối với mọi người khác, phải nhận những cái nhìn không mấy thiện cảm, đánh giá về đạo đức, lễ nghi của bản thân mình.

“Ăn trông nồi ngồi trông hướng” là một bài học đạo lý về phép tắc hoàn toàn đúng đắn, là điều mà mỗi đứa trẻ từ khi sinh ra đều cần tiếp thu và giáo dục. Tuy nó đơn giản nhưng nó cũng là cách để người khác nhìn nhận vào bản thân chúng ta. Mỗi người đều cần phải rèn luyện về cách cư xử, cử chỉ đúng mực, lịch sự , không vô ý thức, không hồn nhiên trong ăn uống, trong xử sự. Đối với thế hệ trẻ hôm nay, bài học ấy càng cần thiết hơn cho cuộc sống học tập và làm việc sau này.

Thành công hay sự vui vẻ, hạnh phúc đều được bắt nguồn từ rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó, có những yếu tố nhỏ nhất từ kỹ năng sống phù hợp, chuẩn mực. Đừng học ở đâu xa xôi, cao rộng mà hãy bắt đầu học từ những điều nhỏ nhặt này sẽ góp phần đưa con người ta đạt được mục đích của mình một cách dễ dàng và trọn vẹn hơn.

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

6 tháng 11 2021

f

22 tháng 7 2017

Chọn đáp án: D

Cho biết nội dung  ý nghĩa của câu tục ngữ sau

Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa

lúc đang mưa mà thấy quạ tắm là trời sắp tạnh, khi nắng ráo mà thấy sáo tắm thì trời sắp trở mưa [một kinh nghiệm thời tiết

Có công mài sắt có ngày nên kim

Câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng đều cần  lòng kiên trì cũng như sự quyết tâm để thực hiện.  sự kiên trì thì dù là việc gì cũng  thể đạt được thành công như mong muốn.

Được mùa cau , đau mùa lúa

Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa.

Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất

Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông

Ăn trông nồi ngồi trông hướng

Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.

Ăn phải nhai nói phải nghĩ

Ăn phải nhai để thức ăn được nghiền nhỏ nhào trộn ngấm dịch tiêu hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu quả cao

noi phải nghĩ là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có dộ chính xác cao

Ruộng không phân như thân không của

làm ruộng phải có bón phân thì mùa màng mới tốt

 

o l m . v n