K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{222}=\frac{6}{11}\)

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\right)=\frac{6}{11}\)

....

Cái dãy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\) nó không có quy luật, không tính được

15 tháng 8 2020

Sửa đề\(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{220}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{220}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}=1\)

=> 2x - 2021 = 1

=> 2x = 2022

=> x = 1011

Vậy x = 1011

15 tháng 7 2018

a)  \(3\left(4-2x\right)-2\left(x+3\right)=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(12-6x-2x-6=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(6-8x=12-7x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-6\)

Vậy...

b)  \(\left|16+\right|3\left(x-2\right)||-5=20\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|16+\right|3\left(x-2\right)||=25\)(1)

Ta thấy:  \(\left|3\left(x-2\right)\right|\ge0\)\(\Rightarrow\)\(16+\left|3\left(x-2\right)\right|>0\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(16+\left|3\left(x-2\right)\right|=25\)

                   \(\Leftrightarrow\)\(\left|3\left(x-2\right)\right|=9\)

                   \(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}3\left(x-2\right)=9\\3\left(x-2\right)=-9\end{cases}}\)

                  \(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy....

15 tháng 7 2018

c)   \(\left|-5-3^2\right|-||3x+5|-7.2^3|=3^9:3^7\)

\(\Leftrightarrow\)\(14-||3x+5|-56|=9\)

\(\Leftrightarrow\)\(||3x+5|-56|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left|3x+5\right|-56=5\\\left|3x+5\right|-56=-5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}\left|3x+5\right|=61\\\left|3x+5\right|=51\end{cases}}\)

đến đây bn giải tiếp nhé

4 tháng 2 2016

c1ne:ta co 12=1.12=12.1=-1.-12=-12.-1

sau đó giải từng trường hợp

sau đó ta lý luận rằng vì 2x+1 là số lẻ nên ta có các trường hợp sau

2x+1=1

2x=0

x=0

y=12

trường hợp 2:

2x-1=-1

2x=-2

x=-1

vậy ta có những cặp (x;y) là (bạn tự kết luận nhé)

các câu tiếp làm tupngw tư nhé

tớ lam nốt câu cuối nè

bước 1 ta lập luân rắng 

vì UwCLN(x;y)=5 nên

x chia hết cho 5

y chia hết cho 5

nên suy ra 5 thuoc B(5)

tự làm nốt nhé mình nghe điện thoại nhớ tích đồ nghề

 

4 tháng 12 2019

(-23)+(+31)=8

(-37)+65+(-12)+(-1)=15

tim x

-5<x<5

=> x thuộc {-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

219-7.(x+1)=10

7.(x+1)=219-10

7.(x+1)=209

   x+1=209:7

   x+1=27

   x    =27-1

   x     =26

(3x-6).3=34

(3x-6).3=81

3x-6    =81:3

3x-6   =27

3x      =27+6

3x     =33

 x     =33:3

 x     =11

4 tháng 7 2017

\(13,5.1,3+1,7x=24,35\)

\(\Rightarrow17,55+1,7x=24,35\)

\(\Rightarrow1,7x=24,35-17,55\)

\(\Rightarrow1,7x=6,8\)

\(\Rightarrow x=\frac{6,8}{1,7}\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy x =4.

5 tháng 7 2017

Cả ơn bạn nhé

6 tháng 12 2018

Mik nói thật nhé lũ CTV OLM n g u như c a k ấy

2 tháng 12 2021

Ủa vậy you zô đây chi