K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Thừa số tổng quát:

\(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1=4n\left(n+1\right)+1>4n\left(n+1\right)\)

\(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{\left(2.1+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2.2+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2.3+1\right)^2}+...+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}\)

\(< \dfrac{1}{4.1\left(1+1\right)}+\dfrac{1}{4.2\left(2+1\right)}+\dfrac{1}{4.3.\left(3+1\right)}+...+\dfrac{1}{4.n.\left(n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)

\(< \dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)< \dfrac{1}{4}\left(đpcm\right)\)

30 tháng 4 2020

2. \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y\)

Vì \(x\)\(x+1\)và \(x+2\)là 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)

mà \(15y⋮3\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)

hay \(\left(x^2+x\right)\left(x+2\right)-15y⋮3\)( đpcm )

3 tháng 5 2020

Mình cảm ơn ạ !!!

24 tháng 10 2021

Ko làm mà đòi có ăn

24 tháng 10 2021

cục xúc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

Lời giải:

Nếu $x$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $1$ thì đặt $x=3k+1$ với $k\in\mathbb{N}$

$2x+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$

Nếu $x$ chia $3$ dư $2$ thì đặt $x=3k+2$ với $k\in\mathbb{N}$

$x+1=3k+2+1=3(k+1)\vdots 3$
$\Rightarrow B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$
Vậy $B=x(x+1)(2x+1)\vdots 3$ với mọi $x\in\mathbb{N}$

24 tháng 10 2021

B = 2x(x+1)(x+2) - 3x(x+1)

Do x tự nhiên nên x,x+1,x+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

--> 2x(x+1)(x+2) chia hết cho 3

Mà 3x(x+1) chia hết cho 3

--> B chia hết cho 3

13 tháng 7 2023

\(A=x^2+x+1\)

\(A=x^2+x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)

\(A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

mà \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>\dfrac{3}{4}>0\) với mọi x

\(\Rightarrow Dpcm\)

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn. Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao? Bài 4. Cho các số nguyên a,...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm các số thực xthỏa mãn:a. |3 − |2x − 1| = x − 1b. |x − 1| + |2x − 2| + |4x − 4| + |5x − 5| = 36c. |x − 2| + |x − 3| + ... + |x − 9| = 1-x

 

Bài 2. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: |a| + |b| + |c| là một số chẵn.

 

Bài 3. Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2020. Tổng A = |a − 1| + |b + 1| + |c − 2020|có thể bằng 2021 được không? Vì sao?

 

Bài 4. Cho các số nguyên a, b, c. Chứng minh rằng: |a − 2b| + |4b − 3c| + |c − 3a| là một số chẵn

 

Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2=0



Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|


Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|


Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1


Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2


Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4


Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2

0