K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2018

*Cái trong ngoặc đơn dùng để chú thích giúp bạn hiểu rõ hơn.Không ghi vào bài làm nhé bạn!

\(\left(x+7\right)\left(2x-y\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(x+7\right);\left(2x-y\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

(Ta chỉ cần xét x + 7 thuộc Ư(7) sau đó thay vào 2x - y để tìm y =). Để tìm được: 2x - y = ? ta lấy 7 : (giá trị của x + 7) )

TH1: 

x + 7-7-117
x -14-8-60
2x - y -1-771
y-27-9 -19 -1

Vậy có 4 cặp giá trị (x;y) = (-14;-27) ; (-8;-9) ; (-6;-19) ; (0;-1)

4 tháng 12 2018

À quên,bỏ cái chữ "TH1" đi giúp mình cái.Nãy ghi nhầm mà quên xóa =,="

22 tháng 11 2021

\(x+6y⋮17\Rightarrow12x+72y⋮17\)

Ta có

\(\left(12x+72y\right)+\left(5x+47y\right)=17x+7.17y⋮17\)

\(\Rightarrow5x+47y⋮17\)

24 tháng 1 2019

a)x/7=-12/21

⇒ x/7=-4/7

⇒ x    =-4

vậy x= -4

b)-9/16=-x/48

⇒-27/48=-x/48

⇒ -x       =-27

⇒ x        =27

2. Tìm x, y

x/7=-2/ Y

⇒ x. y=(-2).7

⇒ x.y=-14

Mà x, y thuộc Z

⇒ x, y là cặp ước của -14

⇒( x, y) €{(-1,14),(1,-14),(14,-1),(-14,1), (2,-7),(-2,7),(7,-2),(-7,2)}

24 tháng 1 2019

1.

a.    Vì    \(\frac{x}{7}=\frac{-12}{21}\)  nên       \(x.21=7.\left(-12\right)\)

Suy ra :   \(x=\frac{7.\left(-12\right)}{21}=\frac{-84}{21}=-4\)

Vậy  \(x=-4\)

b. Vì      \(\frac{-9}{16}=\frac{-x}{48}\) nên   \(-9.48=16.\left(-x\right)\)

Suy ra :   \(-x=\frac{\left(-9\right).48}{16}=\frac{-432}{16}=-27\)

Vậy \(-x=-27\Rightarrow x=27\)

2.

Vì    \(\frac{x}{7}=\frac{-2}{y}\)  nên  \(x.y=7.\left(-2\right)\)\(\Rightarrow x.y=-14\)

Suy ra :  \(x.y\in U\left(-14\right)=\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hoặc\(\Rightarrow x.y=1.\left(-14\right)\) hoặc  \(x.y=\left(-1\right).14\)hoặc   \(x.y=2.\left(-7\right)\)hoặc  \(x.y=\left(-2\right).7\) 

Vậy  (x=1 và y= - 14 ) hoặc  (x= -1 và y=14) hoặc (x=2 và y= -7) hoặc (x= -2 và y=7)

23 tháng 4 2019

Đặt \(A=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{90}\)

         \(=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\right)+\left(\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{45}\)

 Ta có: \(\frac{1}{31}>\frac{1}{45}\)

           \(\frac{1}{32}>\frac{1}{45}\)

           ....................

          \(\frac{1}{45}=\frac{1}{45}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{45}.15\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{3}\)

Đặt \(C=\frac{1}{46}+\frac{1}{47}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{46}>\frac{1}{90}\)

           \(\frac{1}{47}>\frac{1}{90}\)

          .....................

         \(\frac{1}{90}=\frac{1}{90}\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{90}.45\)

\(\Rightarrow C>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B+C>\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\)

Hay \(A>\frac{5}{6}\left(1\right)\)

Lại có: \(A=\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\right)\)

Đặt \(D=\frac{1}{31}+...+\frac{1}{59}\)

Ta có: \(\frac{1}{31}< \frac{1}{30}\)

          . ...................

           \(\frac{1}{59}< \frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{30}.60\)

\(\Rightarrow D< \frac{1}{2}\)

Đăt \(E=\frac{1}{60}+...+\frac{1}{90}\)

Ta có: \(\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

             .................

          \(\frac{1}{90}< \frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow E< \frac{1}{60}.31\)

\(\Rightarrow E< \frac{31}{60}< 1\)

\(\Rightarrow E< 1\)

\(\Rightarrow E+D< 1+\frac{1}{2}\)

Hay \(A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{5}{6}< A< \frac{3}{2}\)

23 tháng 4 2019

Mình làm hơi ngáo có gì thì cứ nói 

22 tháng 11 2018

Đề GTLN A mình thấy nó sao sao ấy! Cần suy nghĩ thêm. Mà bạn cũng nên xem lại đề =))

\(B=1999+\left(x+2\right)^2+\left(y+3\right)^4\)

Ta có BĐT: Với n chẵn thì: \(a^n\ge0\)

Do vậy,ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\)

\(\left(y+3\right)^4\ge0\)

Do đó \(B=1999+\left(x+2\right)^2+\left(y+3\right)^4\ge1999\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y+3\right)^4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy \(B_{min}=1999\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-3\end{cases}}\)

Bài 1: 

Ta có:

\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)

Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)

\(7x=100+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=100\)

\(3x=100\)

\(x=\frac{100}{3}\)

2 tháng 11 2023

bài 1 :

Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3

⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3

bài 2 

ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24

         y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21

⇒x/20=y/24=z/21

ADTCDTSBN(bài 1 có)

x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16

⇒x= 20 x 23/16 = 115/4

   y= 24x 23/16=138/2

   z=21x23/16=483/16

 

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
5 tháng 4 2018

2 chào bạn

7 tháng 4 2018

ở trường ko hướng dẫn à