K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

17 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ;  1 ; 17 }

Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N

=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }

Ta có bảng :

 2n + 1         1          17
   n         0          8

Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài 

2 tháng 12 2018

=>    2n+1   thuộc Ư(17)    =  { 1; 17  }

=>       2n thuộc   {  0 ; 16   }

=>       n thuộc     {  0; 8  }

12 tháng 12 2015

5n+11 chia hết cho n+1

5n+5+6 chia hết cho n+1

5(n+1)+6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(6)={1;2;3;6}

=>nE{0;1;2;5}

3 tháng 11 2018

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm

30 tháng 11 2016

mình gợi ý là bạn thử n là 2 hoặc 3 rồi chứng minh số đó ko lớn hơn 2 hoặc 3 ( tùy trường hợp ) chứ mình lười ko muốn viết

30 tháng 11 2016

viết hộ mình cái

 

 

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

20 tháng 12 2019

ta có: 2n + 5 \(⋮\)n - 3

=> 2.( n - 3 ) + 6 + 5 \(⋮\)n - 3

=> 11 \(⋮\)n - 3 ( vì 2.( n - 3 ) \(⋮\)n - 3 )

vì n là số tự nhên => n + 3 là số tự nhiên 

Do đó: n-3 \(\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{1;11\right\}\)

=> n \(\in\left\{4;14\right\}\)

vậy:.....

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2