K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

a/ Với mọi x ta có :

\(\left|x+\dfrac{15}{19}\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow M\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{15}{19}\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{19}\)

Vậy \(M_{Min}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{19}\)

b/ Với mọi x ta có :

\(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{4}{7}\right|-\dfrac{1}{2}\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow N\ge-\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{4}{7}\right|=0\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

Vậy \(N_{Min}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Bài 1:

$M=\frac{27}{x-15}-1$

Để $M$ min thì $\frac{27}{x-15}$ min. 

Để $\frac{27}{x-15}$ min thì $x-15$ là số âm lớn nhất 

$\Rightarrow x$ là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn 15

$\Rightarrow x=14$

Khi đó: $M_{\min}=\frac{42-14}{14-15}=-28$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Bài 2:

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+1\right]=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}.\dfrac{17}{16}=17\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-4}=16=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-4}\)

$\Rightarrow x-4=-4\Leftrightarrow x=0$

27 tháng 9 2018

a,ta có:

\(\left|x+\dfrac{15}{19}\right|\ge0\\ \Rightarrow\min\limits M=0\)

khi và chỉ khi \(x+\dfrac{15}{19}=0\\ \Rightarrow x=-\dfrac{15}{19}\)

Vậy minM=0

31 tháng 10 2021

Ai lm đc câu nào thì giúp mk với , cảm ơn !!

31 tháng 10 2021

\(A=\left|\dfrac{3}{5}-x\right|+\dfrac{1}{9}\ge\dfrac{1}{9}\\ A_{min}=\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\\ B=\dfrac{2009}{2008}-\left|x-\dfrac{3}{5}\right|\le\dfrac{2009}{2008}\\ B_{max}=\dfrac{2009}{2008}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\\ C=-2\left|\dfrac{1}{3}x+4\right|+1\dfrac{2}{3}\le1\dfrac{2}{3}\\ C_{max}=1\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x=-4\Leftrightarrow x=-12\)

22 tháng 6 2017

a) Ta có : $M=|x+\dfrac{15}{19}|\geq 0$

Vậy MinM = 0 khi và chỉ khi $<=>x+\dfrac{15}{19}=0=>x=\dfrac{-15}{19}$.

b) Ta có : $|x-\dfrac{4}{7}|\geq 0$

$=>N=|x-\dfrac{4}{7}|-\dfrac{1}{2}\geq \dfrac{-1}{2}$

Vậy MinN = $\dfrac{-1}{2}$ khi và chỉ khi $<=>|x-\dfrac{4}{7}|=0=>x=\dfrac{4}{7}$

22 tháng 6 2017

a, \(M=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|\ge0\)

Dấu " = " khi \(\left|x+\dfrac{15}{19}\right|=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{19}\)

Vậy \(MIN_M=0\) khi \(x=\dfrac{-15}{19}\)

b, \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|\ge0\Leftrightarrow N=\left|x-\dfrac{4}{7}\right|-\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{-1}{2}\)

Dấu " = " khi \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|=0\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

Vậy \(MIN_N=\dfrac{-1}{2}\) khi \(x=\dfrac{4}{7}\)

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\). 2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\). 3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\), \(OF=b\), \(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\), \(\widehat{OFE}=\beta\).1)i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu...
Đọc tiếp

1. Cho số nguyên dương x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(P=\dfrac{\left(x+1\right)^6}{\left(x^3+7\right)\left(x^3+3x^2+4\right)}\).

 

2. Cho \(a,b\ge0\) thỏa mãn \(a-\sqrt{a}=\sqrt{b}-b\), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(M=\left(a-b\right)\left(a+b-1\right)\).

 

3. Cho \(\Delta OEF\) vuông tại O có \(OE=a\)\(OF=b\)\(EF=c\) và \(\widehat{OEF}=\alpha\)\(\widehat{OFE}=\beta\).

1)

i, Chứng minh rằng không có giá trị nào của a,b,c để biểu thức \(A=\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{c}{a+b}\) nhận giá trị nguyên.

ii, Giả sử \(c\sqrt{ab}=\sqrt{2}\) , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(a+b\right)^2\).

2)

i, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\dfrac{1}{\sin^2\alpha}+\dfrac{1}{\sin^2\beta}-2\left(\sin^2\alpha+\sin^2\beta\right)+\dfrac{\sin\alpha}{\tan\alpha}-\dfrac{\tan\alpha+\cos\beta}{\cot\beta}\) .

ii, Tìm điều kiện của \(\Delta OEF\) khi \(2\cos^2\beta-\cot^2\alpha+\dfrac{1}{\sin^2\alpha}=2\).

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 1:

a)
\(|x+\frac{4}{15}|-|-3,75|=-|-2,15|\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|-3,75=-2,15\)

\(\Leftrightarrow |x+\frac{4}{15}|=-2,15+3,75=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\ x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{4}{3}\\ x=\frac{-28}{15}\end{matrix}\right.\)

b )

\(|\frac{5}{3}x|=|-\frac{1}{6}|=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{5}{3}x=\frac{1}{6}\\ \frac{5}{3}x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{10}\\ x=-\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c)

\(|\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|-\frac{3}{4}=|-\frac{3}{4}|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow |\frac{3}{4}x-\frac{3}{4}|=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\\ \frac{3}{4}x-\frac{3}{4}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\\ x=-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2018

Bài 3:

a) Ta thấy:

\(|x+\frac{15}{19}|\geq 0, \forall x\Rightarrow A\ge 0-1=-1\)

Vậy GTNN của $A$ là $-1$ khi \(x+\frac{15}{19}=0\Leftrightarrow x=-\frac{15}{19}\)

b)Vì \(|x-\frac{4}{7}|\geq 0, \forall x\Rightarrow B\geq \frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi \(x-\frac{4}{7}=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{7}\)

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7

 

20 tháng 7 2018

bai 1

a) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)

\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-3,75=-2,,15\)

\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2,15+3,75=1,6\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{15}=1,6\\x+\dfrac{4}{15}=-1,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{28}{15}\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b) \(\left|\dfrac{5}{3}x\right|=\left|-\dfrac{1}{6}\right|\)

\(\left|\dfrac{5}{3}x\right|=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c) \(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\left|-\dfrac{3}{4}\right|\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\-1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2018

bai 2

a) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\)

\(\left|\dfrac{1}{6}+x\right|=\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\) (*)

với mọi x ta luôn có \(\left|\dfrac{1}{6}+x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}-\left|y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|y\right|\le\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{4}-\left|y\right|=\left|\dfrac{1}{4}-y\right|\)

Nên từ * \(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{6}+x\right|=\left|\dfrac{1}{4}-y\right|\)

\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{6}+x\right|-\left|\dfrac{1}{4}-y\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{6}+x=0\\\dfrac{1}{4}-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{6}\\y=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x-y\right|+\left|y+25\right|=0\)

với mọi x, y tao luôn có \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+25\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-y\right|+\left|y+25\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|=0\\\left|y+25\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=-25\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=-25\\y=-25\end{matrix}\right.\)

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.15+3.75=\dfrac{8}{5}\)

=>x+4/15=8/5 hoặc x+4/15=-8/5

=>x=4/3 hoặc x=-28/15

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{3}x=-\dfrac{1}{6}\\\dfrac{5}{3}x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{-3}{30}=\dfrac{-1}{10}\\x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-1=1\)

=>|x-1|=2

=>x-1=2 hoặc x-1=-2

=>x=3 hoặc x=-1

Bài 2: 

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)

Bài 3: 

a: \(A=\left|x+\dfrac{15}{19}\right|-1>=-1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-15/19

b: \(\left|x-\dfrac{4}{7}\right|+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4/7