K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

 a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH 
suy ra AH=AD (1) 
Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE 
suy ra AH=AE (2) 
Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) 
Mặt khác ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90* 
do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180* 
tức là D, A, E thẳng hàng (4) 
từ (3) và (4) suy ra D và E đối xứng với nhau qua A. 

b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE 
nên tam giác DHE vuông tại H. 

c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) 
suy ra ^ADB=^AHB=90* 
tương tự có ^AEC=90* 
suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) 
nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE 
nên BAEC là hình thang vuông. 

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5) 
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6) 
công vế với vế của (5) và (6) ta có BD+CE=BH+CH 
hay BD+CE=BC

k mik nha bn

25 tháng 7 2017

Thanks bn nha .Con bai đâu tiên

8 tháng 4 2016

ea la tia p/g cua BEC

15 tháng 12 2019

Câu hỏi của Zero Two - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 4 2020

cm ao và oi cùng đi qua một đường thẳng

29 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác BMD và tam giác CNE , có :

BD = CE ( gt)

góc MBD = góc ABC 

góc NCE = góc ACB

mà góc ABC = góc ACB nên góc MBD = góc NCE

=> tam giác BMD = tam giác CNE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )

29 tháng 7 2015

c ) Xét tam giác MBA và tam giác NCA , có :

AB=AC ( gt)

MB = NC ( tam giác BMD = CNE )

180 - góc ABC = góc ABM

180 - góc ACB = góc ACN

mà góc ABC = góc ACB nên góc ABM = góc ACN

=> tam giác MBA = tam giác NCA (c.g.c)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân