K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

1: (2 điểm)

a) Có mấy loại từ láy? Trình bày đặc điểm về nghĩa của từ láy?

b) Xác định các từ láy trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng.

Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

2 ( 3.0 điểm). Đọc câu văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 7)

a) Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

b) Tìm 2 từ ghép đẳng lập có trong câu văn?

c) Viết đoạn văn ngắn để lí giải thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường được thể hiện trong đoạn văn

d) Nêu ý nghĩa của câu văn trên?

3 (5,0 điểm):

Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…)

11 tháng 11 2018

Câu 1 : Trình bày tóm tắt suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản Cổng trường mở ra - Lý Lan.

Câu 2: Định nghĩa từ ghép gì ? Lấy ví dụ về một số từ ghép.

Câu 3 : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây.

9 tháng 11 2017

Thấm thoát đã hơn bốn năm học trôi qua dưới mái trường thân yêu, vậy mà giờ đây những kỉ niệm buồn vui của năm tháng học trò cũng sắp trôi đi. Ngôi trường vẫn còn đó, vẫn lặng lẽ dõi theo từng lũ học trò chúng em học hành, đùa giỡn và cùng em bước đi trên con đường học tập.

Nhìn từ xa, ngôi trường như được khoác lên mình một chiếc áo màu màu vàng nhạt nhưng khi ánh nắng chiếu xuống làm cho chiếc áo ấy trở nên rực rỡ hơn. Mái tôn màu cam hòa lẫn với màu sơn hồng đậm của những bức tường tạo nên một phong cảnh đầy màu sắc. Khi đến gần, chúng ta sẽ bắt gặp ngay dòng chữ: "Trường tiểu học Nguyễn Văn Hưởng" được làm bằng đá hoa cương. Dù đã nhiều năm trôi qua, hứng chịu biết bao trận mưa rào, bao cái nắng nóng chói chang, vậy mà ngôi trường chẳng thay đổi là bao. Chiếc cổng sắt màu xám lúc nào cũng dang tay, mở rộng như vòng tay của một người mẹ lúc nào cũng sẵn sàng đón chào những đứa con thân yêu vào trường. Đối với em, ngôi trường này không nguy nga và tráng lệ như một tòa lâu đài mà chỉ đơn sơ nhưng vẫn giữ đầy nét trang nghiêm và thân thiện lạ thường. Sân trường được lát bằng đan, các bạn có biết, nơi đây chúng mình có thể chạy thỏa thích mà không sợ trượt chân đấy. Hai hàng cây xanh xoè tán rộng, làm bóng râm cho những bạn học sinh đứng chờ bố mẹ. Những chú chim từ phương nào bay đến đậu trên những cành cây hót líu lo chờ nắng sớm ban mai của ông mặt trời. Hàng ghế đá xếp dài gần các lớp học dể chúng em ngồi tâm sự với nhau sau mỗi tiết học căng thẳng, mệt mỏi. Sân trường còn là nơi các bạn học sinh và thầy cô sinh hoạt với nhau trong lễ chào cờ. Dãy hành lang xây dựng giống hình chữ U. Dọc các dãy hành lang, các lớp học được trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh và dễ thương. Các tủ sách di động được thầy Hiệu trưởng đặt để các em được đọc những quyển truyện rất hay và hấp dẫn. Mỗi phòng học được trang trí đẹp với nhiều sáng tạo và mang phong cách riêng của mỗi lớp. Lớp thì treo những chậu cây lơ lửng trên cửa sổ, lớp thì trang trí những bông hoa và những hình dáng con cá trên bức tường tạo nên một bức tranh sắc màu rực rỡ làm cho ngôi trường thân thuộc đến lạ kì.

Em yêu ngôi trường này lắm. Mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Những kỉ niệm, những khoảnh khắc đáng nhớ về ngôi trường về bạn bè, thầy cô không bao giờ em quên. Rồi một ngày em sẽ phải đến một ngôi mái trường mới nhưng ngôi trường Nguyễn Văn Hưởng vẫn không phai nhòa trong tâm trí em.

9 tháng 11 2017

bạn có thể lên hỏi chị google nhé

tk cho mink ik nha bạn

23 tháng 12 2018

Thế thì bạn làm như sau :

B1 : Lên link sau : https://vndoc.com

B2 : Đánh tên tài liệu cần tìm ở phần tìm kiếm 

B3 : Download hoặc in cũng được

B4 : Thế là đã xong !

#Minh#

23 tháng 12 2018

đề tiếng anh 

I. Find the word which has a different sound in the part underlined.

1. A. tea

B. sea

C. health

D. team

2. A. listen

B. mind

C. like

D. rice

3. A. wanted

B. visited

C. needed

D. played

4. A. cat

B. cinema

C. classroom

D. carving

II. Choose the odd one out.

1. A. envelope        B. stamp      C.letter      D. coach

2. A. friend           B. uncle       C. father     D. sister

3. A. room           B. picture      C. house     D. apartment

4. A. songbooks       B. guitar      C. equation   D. music

III. Choose the most appropriate word or phrase to fill in each blank. (2.5 ms)

1. ............................ milk does she want? - A little.

A. How many

B. How much

C. How often

D. How long

2. In Physics, we learn............................how things work.

A. at

B. about

C. on

D. in

3. Catherine is English and............................

A. so am I.

B. I am too.

C. so do I.

D. A & B are correct.

4. I'll soon have a............................

A. 2-week holiday

B. 2-weeks holiday

C. 2- week holidays

D. 2-weeks holidays

5. A holiday by the sea is............................than a holiday in the mountains.

A. good

B. best

C. better

D. the best

6. There are............................expensive new flats next to the river.

A. some

B. little

C. much

D. any

7. If you want to find the meaning of new words, you can use a............................

A. picture book

B. story

C. dictionary

D. workbook

8. Most of the children enjoy............................Cartoon Network channel.

A. watch

B. to watch

C. are watching

D. watching

III. Rewrite the following sentences so that the second sentence means the same as the first one.

1. Where does he live?

-> What ……………………………………………………………………………………..?

3. Your book is newer than my book.

-> My book …………………………………………………………………………….

4. These books are so interesting .

-> What ................................................................................................!

5. Why don’t we go to the beach ?

-> What about ........................................................................?

1 tháng 1 2016

hay quá nhà văn học 

1 tháng 1 2016

thank you very much 

tích nhé 

30 tháng 11 2021

chia tổng số hs 3 lớp thành 3 phần bằng nhau thì TBC số hs của 3 lớp là 1 phần

|-------|-------|-------| Tổng số hs của 3 lớp

|-------|--| Số hs của lớp 5C

Nhìn vào sơ đồ đoạn thẳng ta thấy 2 lần TBC số hs của 3 lớp là

32+36+4=72 hs

TBC số hs của 3 lớp là

72:2=36

Số hs lớp 5C là

36+4=40 hs

30 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha ♥ ♥ ♥

11 tháng 12 2016

đầu tiên bạn lấy 2010 :5 = 402 ( đó là số số 5 từ 1 đến 2010 )

từ 1 đến 1000 sẽ có đc 200 số 5 ( 1000 : 5 ) 

vậy từ 2 điều trên ta : từ 1000 đến 2010 sẽ có 202 số 5 ( 402 - 200 ) 

11 tháng 12 2016

402 SỐ NHÉ BẠN

26 tháng 6 2017

mình k hiểu

7 tháng 1 2017

http://vndoc.com/7-bo-de-thi-hoc-sinh-gioi-tinh-toan-lop-8/download

tk em nha !!! ^ ^

Nguyễn Thị Hương Trà nè ! 

Mình có tìm thử thì có đề của năm 2013 bạn có thể tham khảo 

Tại đây : http://nslide.com/download/de-thi-de-toan-hsg8-pt0jzq

2 tháng 10 2019

1,

âu 1. Trên thế giới khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố ở:

A. Ven biển . C. Dọc 2 đường chí tuyến.

B. Nằm sâu trong lục địa. D. Câu B+C đúng .

Câu 2. Châu lục có khí hậu khắc nghiệt nhất hiện nay:

A. Châu Mĩ. C. Châu Á.

B. Châu Phi. D. Châu Âu.

Câu 3. Đới lạnh là khu vực giới hạn từ:

A. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

B. Xích đạo đến 2 chí tuyến

C. 2 chí tuyến đên 2 vòng cực

D. 2 vòng cực đến 2 cực

Câu 4. Sự bùng nổ dân số từ những năm 50 của thế kỉ XX diễn ra ở các nước thuộc

A. Châu Á, châu Phi và Mĩ la Tinh C. Châu Âu, châu Mĩ

B. Bắc Mĩ và châu Đại Dương D. Châu Phi

Câu 5. Đới nóng nằm khoảng vị trí:

A. 5°B- 5°N C. 2 chí tuyến đên 2 vòng cực

B. Xích đạo đến 2 chí tuyến D. 2 vòng cực đến 2 cực

Câu 6. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu ở:

A. Đông Á C. Tây Nam Á

B. Bắc Á D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 7. Mực nước của các đại dương dâng cao là hậu qủa trực tiếp của hiện tượng:

A. Đất bị xói mòn. C. Ô nhiễm nguồn nước.

B. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên. D. Phá rừng đầu nguồn.

Câu 8. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. Chỉ số thông minh. C. Cấu tạo cơ thể.

B. Hình thái bên ngoài cơ thể. D. Tình trạng sức khoẻ.

Câu 9. Tháp tuổi cho ta biết:

A. Độ tuổi dân số. C. Tổng số nam nữ.

B. Số người trong độ tuổi lao động. D. Câu A+B+C đúng .

Câu 10. Hình dạng của tháp tuổi có dân số trẻ:

A. Đáy tháp rộng, đỉnh tròn. C. Đáy tháp hẹp, đỉnh tròn.

B. Đáy tháp rộng, đỉnh nhọn. D. Đáy tháp hẹp, đỉnh nhọn.

Câu 11. Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-it . C. Môn-gô-lô-it .

B. Nê-grô-it. D. Người lai.

Câu 12. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:

A. Rừng thưa. C. Rừng lá kim.

B. Rừng rậm xanh quanh năm. D. Rừng cây bụi lá cứng.

Câu 13. Xa van(đồng cỏ cao nhiệt đới) là thảm thực vật tiêu biểu cho môi trường:

A. Nhiệt đới. C. Xích đạo ẩm.

B. Nhiệt đới gió mùa. D. Hoang mạc.

Câu 14. Tác động của các đợt khí nóng và lạnh làm cho khí hậu và thời tiết ở đới ôn hòa có đặc điểm:

A. Nhiệt độ nóng lên đột ngột . C. Nhiệt độ tăng giảm đột ngột.

B. Nhiệt độ hạ xuống đột ngột . D. Tất cả đều sai .

Câu 15. Lục địa nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc:

A. Lục địa Á-Âu. C. Lục địa Phi .

B. Lục địa Nam Mĩ. D. Lục địa ô-trây-li-a .

Câu 16. Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa là:

A. Đợt khí lạnh. C. Gió Tây và dòng biển nóng.

B. Đợt khí nóng. D. Câu A+B+C đúng.

Câu 17. Thảm thực vật tương ứng với môi trường ôn đới lục địa là:

A. Rừng lá rộng. C. Rừng cây bụi gai.

B. Rừng lá kim. D. Rừng rậm xanh quanh năm.

Câu 18. Đặc điểm nổi bật của khí hậu hoang mạc:

A. Nóng ẩm quanh năm. C. Mưa theo mùa.

B. Khô hạn, biên độ nhiệt lớn. D. Mưa vào thu đông.

Câu 19. Tên một hoang mạc lớn nhất thế giới:

A. Gô-bi ở châu Á. C. Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.

B. Xa-ha-ra ở châu Phi. D. A-ra-bi-an ở Tây nam Á.

Câu 20. Cuộc sống ở đới lạnh chỉ sinh động trong thời kì:

A. Mùa hạ. C. Mùa đông.

B. Mùa thu. D. Mùa xuân.

Câu 21. Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:

A. Vĩ độ. C. Độ cao và hướng của sườn núi.

B. Gần biển hay xa biển. D. Gần cực hay gần chí tuyến.

Câu 22. Vùng núi ở đới ôn hòa, thực vật thường phát triển mạnh ở khu vực:

A. Sườn khuất nắng. C. Sườn đón gió lạnh.

B. Sườn khuất gió. D. Sườn đón nắng và gió ẩm..

Câu 23. Sự phân tầng thực vật theo độ cao là do sự thay đổi của:

A. Đất đai theo độ cao. C. Khí áp theo độ cao

B. Không khí theo độ cao. D. Nhiệt độ theo độ cao.

Câu 24. Các châu lục nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam:

A. Châu Nam Cực. C. Châu Á

B. Châu Âu. D. Châu Mĩ.

Câu 25. Vấn đề lo ngại đang đặt ra ở môi trường đới lạnh:

A. Ô nhiễm môi trường.

B. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động vật quý hiếm.

C. Thiếu nhân lực

D. Câu B+C đúng.

2,

I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Chọn câu trả lời đúng nhất)

Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng

A. giữa hai chí tuyến.

B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.

C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.

D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là

A. dân số tăng quá nhanh.

B. kinh tế phát triển chậm.

C. đời sống nhân dân thấp kém.

D. khai thác tài nguyên không hợp lí.

Câu 3. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là

A. Bắc Phi, Nam Phi B. Trung Phi, Nam Phi C. Đông Á, Nam Á D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 4. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?

A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.

B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.

C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).

D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.

Câu 5. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào

A. cấu tạo cơ thể.

B. hình thái bên ngoài.

C. trang phục bên ngoài.

D. sự phát triển của trí tuệ.

Câu 6. Năm 2001, Việt Nam có số dân là 78,7 triệu người, trong khi diện tích là 330.991 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2001 là

A. 823 người/ km2 B. 238 người/ km2 C. 832 người/ km2 D. 328 người/ km2

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1. (3.0 điểm) So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

Câu 2. (1.5 điểm) Trình bày đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Câu 3. (2.5 điểm) Quan sát hình 4.2 và 4.3 SGK cho biết sau 10 năm: (lấy ảnh trong sách nhé ^^)

- Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?

- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ?

- Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

Đáp án đề (2):

Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lý lớp 7

I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)

(Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm)

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

A

D

C

B

B

II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Câu 1. (3.0 điểm) Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị:

- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp (0.5 điểm); kinh tế chủ yếu là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (0.5 điểm).

- Quần cư thành thị: có mật độ dân số cao (0.5 điểm), kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ (0.5 điểm).

- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt. (1.0 điểm)

Câu 2. (1.5 điểm) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. (0.5 điểm)

- Thời tiết diễn biến thất thường (0.5 điểm). Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây hạn hán hay lũ lụt. (0.5 điểm)

Câu 3. (2.5 điểm) Tháp dân số của TP Hồ Chí Minh có sự thay đổi:

  • Đáy tháp năm 1999 thu hẹp lại (0.5 điểm), thân tháp mở rộng ra (0.5 điểm).
  • Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng về tỉ lệ (0.5 điểm). Trên độ tuổi lao động có tăng chút ít (0.5 điểm).
  • Nhóm tuổi chưa đến độ tuổi lao động có xu hướng giảm về tỉ lệ (0.5 điểm).
14 tháng 3 2017

quãng đường dài:125:5/9=225 nhé nhớ k nhé

14 tháng 3 2017

Độ dài quãng đường cần sửa là

125 : 5 x 9 = 225 ( m )

Đáp số 225 m