K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

Bài 1:

Tổng ba số tự nhiên là: ( 32 + 39 + 37 ) : 2 = 54 

Số thứ 3 là: 54 - 32 = 22 ; Số thứ nhất là: 37 - 22 = 15 ; Số thứ 2 là: 32 - 15 = 17.

Đáp số: Số thứ I: 15

             Số thứ II: 17 ; Số thứ III: 22.

Bài 2:

a ) Ta phân nhóm: 1 + đến 10 ; 11 + đến 20 ;.............. Ta thấy nhóm đầu có kết quả là 55 và khi ta cộng nhóm thứ 2 thì chữ số hàng chục được cộng thêm 1 nên ta cố kết quả là 155. Ta có nhóm 1 là 55, nhóm 2 là 155, nhóm 3 là 255, nhóm 4 là 355, nhóm 5 là 455, nhóm 6 được 555, nhóm 7 được 655, nhóm 8 được 755, nhóm 9 được 855, nhóm 10 được 955.

Ta có phép tính: 55 + 155 + 255 + 355 + 455 + 555 + 655 + 755 + 855 + 955 = 5050 ; Đáp số: 5050.

b) 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29 + 31 + 33 + 35 + 37 + 39 = 400.

                                                                TK TỚ NHA ! CHÚC CẬU HỌC GIỎI !

10 tháng 11 2018

15,17,22

29 tháng 11 2020

Đáp án:

Số thứ ba:22

Số thứ nhất:15

Số thứ hai:17

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

21 tháng 7 2015

Bài 1:

Hai số tự nhiên liên tiếp có khoảng cách là 1

Số bé là:

      (1001-1):2=500

Số lớn là:

      500+1=501

Đáp số:................

22 tháng 5 2021

đell bt im mẹ đi 

7 tháng 8 2023

Bài A:

Tổng 3 số bằng:

(427+688+517):2=816

Bài B:

1+2+3+...+X=500500

Tức là: (1+X) x (X:2)= 500500

<=> (1+X) x X = 500500 x 2 =1001000

Mà: 1 001 000 =1000 x 1001

Vậy X=1000

 

7 tháng 8 2023

a) Gọi \(x;y;z\) lần lượt là số thứ 1;2;3

Theo đề bài ta có :

\(x+y=427\left(1\right)\)

\(y+z=688\left(2\right)\)

\(z+x=517\left(3\right)\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Rightarrow z-x=261\)

\(\left(3\right)\Rightarrow z=\left(517+261\right):2=389\Rightarrow x=517-389=128\)

\(\left(2\right)\Rightarrow y=688-z=688-389=299\)

Vậy 3 số đó là \(\left\{{}\begin{matrix}x=128\\y=299\\z=389\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3 2018

số thứ 1 là 15
số thứ 2 là 17
số thứ 3 là 22

8 tháng 8 2018

1. Bài này quá khó đối với mình!!

2. Tổng của 3 số đó là :

( 4,6 + 9 + 6,8 ) : 2 = 10,2 

Số thứ nhất là :

10,2 - 9 = 1,2 

Số thứ hai là :

10,2 - 6,8 = 3,4 

Số thứ ba là :

10,2 - 4,6 = 5,6

Đáp số : Số thứ nhất : 1,2

Số thứ hai : 3,4

Số thứ ba : 5,6