K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Giúp em với em đang cần rất gấp

Ai nhanh mà đúng thì em sẽ tick cho người đó

5 tháng 11 2018

1,nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng 0.
2,Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc. Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ, thậm chí có thể nổ khi nhiệt độ xuống tới 0oC, nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn.
3, Trg suốt tg nóng chảy hay động đặc nhiệt độ của 1 chất ko thay đổi.
4, thí nghiệm ntn?. Chép thí nghiệm ra mk giải cho.

4 tháng 1 2021

a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi

-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 

-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn  nhiệt độ của nước ko thay đổi.

  câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!

chúc bn học tốt !!!yeu

21 tháng 3 2016

Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc.

Giải thích thêm: Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ, thậm chí có thể nổ khi nhiệt độ xuống tới 0oC, nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn. 
 

24 tháng 1 2022

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

24 tháng 1 2022

có thay đổi nhé =)

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trốnga, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăngb. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở...
Đọc tiếp

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trống

a, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăng

b. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....

c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở một,................................. đc gọi là..............................

d. trong khi nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất .................................. mặc dù ta tiếp tục........................... hoặc tiếp tục.................................

e sự bay hơi là sự chuyển thể từ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, sang................................ sự bay hơi xảy ra ở ............................ của chất lỏng

f. trong các bình dựng chất lỏng dậy kín thì..................... và........................... đồng thời xảy ra. 2 quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình..........................

2
4 tháng 5 2016

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

5 tháng 5 2021

bn l m sai r thu thảo ngu thì đừng bnhf luận okee

 

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

19 tháng 4 2021

 

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

27 tháng 1 2016

80 độ C nha bạn!

27 tháng 1 2016

tớ đồng ý

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần. C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là : Học sinh        ...
Đọc tiếp

C1 : Nhiệt độ đông đặc  của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng ang thể rắn. Nhiệt độ đông đặc của nước, rượu, thủy ngân và bạc lần lượt là : 0°C ; -114,1°C ; -38,83°C; 961,78°C. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự có nhiệt độ đông đặc tăng dần.

C2 : Trong một cuộc thi chạy 100 m của khối lớp 6. Bốn học sinh nam đạt thành tích tốt nhất là :

Học sinh          An        Tùng        Huy      Hùng
Thời gian (giây)       14,42       14,12       15,38      15,21

Bạn nào về nhất ? Về nhì ? Về ba ?

C3 : Biết rằng nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Cực là -3,4°C, ở Nam Cực là -49,3°C. Hãy so sánh nhiệt độ trung bình năm của hai nơi này.

             ꧁Giúp mình với ạ " Cảm ơn mọi người nhiều ạ💖"꧂

 

1
3 tháng 3 2023

c1 : ta có : 
-114,1oC < -38,83 < 0 < 961,78

=> rượu < thủy ngân < nước < bạc

c2 : - bạn tùng về nhất 🥇

- bạn an về nhì 🥈

- bạn hùng về ba 🥉

c3 : nhiệt độ trung bình năm ở nam cực lạnh hơn nhiệt độ trung bình năm ở bắc cực

5 tháng 10 2023

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.