K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Gọi khối lượng bình là m (g)

Do bình có thể tích không đổi => Các bình đều chứa số mol khí bằng nhau. Gọi số mol khí trong mỗi bình là a (mol)

mbình chứa CO2 = m + 44a = 422 (g) (1)

mbình chứa Ar = m + 40a = 420 (g) (2)

(1)(2) => m = 400 (g); a = 0,5 (mol)

- Xét bình chứa hỗn hợp khí Ar và X:

\(n_{Ar}=n_X=0,5.50\%=0,25\left(mol\right)\)

Và 40.nAr + MX.nX = 417 - 400

=> MX = 28 (g/mol)

21 tháng 5 2016

Gọi mbình=a(g)

Gọi CTTQ của Hiđrocacbon  X là \(CxHy\)

m bình chứa X=mbình+mX=46,5g

mbình chứa \(C_4H_{10}\)=m bình+m\(C_4H_{10}\)=54,5

m bình chứa \(C_2H_6\)=m bình+m\(C_2H_6\)=47,5

bình chứa 1 lượng khí nhất định nên n\(C_4H_{10}\)=n\(C_2H_6\)=nX=b mol

Ta có hệ a+58b=54,5 và a+30b=47,5

=>a=40 và x=0,25

Thay a và x vào m bình chứa X có

40+0,25(12x+y)=46,5

=>12x+y=26

Chọn nghiệm có x=y=2

HC cần tìm X là \(C_2H_2\)

21 tháng 5 2016

Gọi mbình=a(g)

Gọi CTTQ của Hiđrocacbon  X là CxHy

m bình chứa X=mbình+mX=46,5g

mbình chứa C4H10=m bình+mC4H10=54,5

m bình chứa C2H6=m bình+mC2H6=47,5

bình chứa 1 lượng khí nhất định nên ta gọi nC4H10=nC2H6=nX=b mol

Ta có hệ a+58b=54,5 và a+30b=47,5

=>a=40 và x=0,25

Thay a và x vào m bình chứa X có

40+0,25(12x+y)=46,5

=>12x+y=26

Chọn nghiệm có x=y=2

Hidrocacbon cần tìm X là C2H2

10 tháng 4 2023

Nếu bình chứa nửa lượng sữa thì cân nặng 1100 g

Vậy bình chứa đầy sữa sẽ cân nặng:

1100  \(\times\) 2 = 2200 (g)

Theo cách tính trên thì vỏ bình đã được tính hai lần

Vậy vỏ bình sữa nặng là:

2200 - 1800 = 400 (g)

Cả lượng sữa trong bình nặng:

 1800 - 400 = 1400 (g)

\(\dfrac{1}{4}\) lượng sữa trong bình nặng là:

   1400 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 350 (g)

Đáp số: 350 g

18 tháng 8 2017

bn vào trang tài liệu Doc24

18 tháng 8 2017

cho xin link

18 tháng 1 2020

10.25,57

25 tháng 4 2020

10,25,57

Chọn B

20 tháng 5 2022

B

20 tháng 6 2019

Để xác định trọng lượng riêng của một chất làm quả cân ta thực hiện như sau:

Bước 1: Thả quả cân vào bình chia độ có chứa sẵn V1 = 100cm3 nước. Giả sử nước dâng lên đến mực có vạch chia V2 = 120 cm3.

Khi đó thể tích của quả cân là: V = V2 – V1 = 120 – 100 = 20cm3 = 0,00002m3.

Bước 2: Treo quả cân vào lực kế ta xác định trọng lượng của quả cân là: P = 2N

(do P = 10.m = 10.0,2 = 2N)

Bước 3: Tính trọng lượng riêng của chất làm nên quả cân bằng công thức:

Giải bài C5 trang 38 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

 

đầu bài thiếu ah ?