K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Ôn tập : Tứ giác

a, ABCD là hình bình hành \(\Rightarrow AB \parallel DC \Rightarrow \hat{EAO}=\hat{FCO}(slt)\)và có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O mỗi đường \(\Rightarrow AO=OC\)

Xét \(\Delta AEO\)\(\Delta CFO\) có:\(\hat{EAO}=\hat{FCO}(cmt)\) ,\(AO=OC\left(cmt\right)\), \(\hat{AOE}=\hat{COF}\)(đối đỉnh) \(\Rightarrow\Delta AEO=\Delta CFO\left(g-c-g\right)\Rightarrow EO=OF\)

b, Ta có: \(EO=OF\left(cmt\right)\Rightarrow\)E và F đối xứng nhau qua O

c, Ta có: \(Fy \parallel Ex (gt) \Rightarrow \hat{IFO}=\hat{KEO} (slt)\)

Xét \(\Delta KOE\)\(\Delta IOF\) có: \(\hat{IFO}=\hat{KEO} (cmt), OE = OF (cmt), \hat{KOE}=\hat{IOF}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KOE=\Delta IOF\left(g-c-g\right)\Rightarrow KO=OI\)

Tứ giác KEIF có 2 đường chéo KI và EF cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường \(\Rightarrow\)Tứ giác KEIF là hình bình hành

PS: Thật ra là không chắc câu c đâu

25 tháng 9 2018

21 tháng 10 2021

CFGH

26 tháng 8 2018

Ta có AEFC là hình bình hành (AE//FC; AE= CF) Þ đường EF cắt AC tại trung điểm O của AC Þ nên E,O, F thẳng hàng và O cũng là trung điểm của EF (ĐPCM)

21 tháng 9 2018

A B C D E F K I O

a) + Tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB//CD\\AO=CO\end{cases}}\)

Tứ giác AECF có : \(\hept{\begin{cases}AE//CF\\AE=CF\end{cases}}\)

=> Tứ giác AECF là hình bình hành

=> AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=> O là trung điểm của EF

=> E đối xứng với F qua O

b) + Tứ giác ABCD là hình bình hành

=> AB = CD         => AB - AE = CD - CF

=> BE = DF

Tứ giác BEDF có : \(\hept{\begin{cases}BE=DF\\BE//DF\end{cases}}\)

=> tứ giác BEDF là hình bình hành

=> DE // BF

+ Tứ giác IEKF có : \(\hept{\begin{cases}IE//KF\\IF//KE\end{cases}}\)

=> tứ giác IEKF là hình bình hành

=> IK và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> O là trung điểm của IK

=> I đối xứng với K qua O

25 tháng 9 2022

Sai rồi