K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

x = 160

27 tháng 10 2018

\(\hept{\begin{cases}\text{Vì 320 ⋮ x , 480 ⋮ x}\\\text{Mà x lớn nhất}\end{cases}}\Rightarrow x\inƯCLN\left(320;480\right)\)

Ta có :

320 = 26 . 5

480 = 25 . 3 . 5

=> ƯCLN( 320;480 ) = 25 . 5 = 32 . 5 = 160

=> x = 160

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

8 tháng 10 2017

Chúng ta hấy vì 320 và 480 chia hết cho n và n lớn nhất nên n là ƯCLN của 2 số này.

320= 2^6 * 5

480= 2^5 * 3 * 5

ƯCLN của 320 và 480 là: 2^ 5 * 5= 160

Suy ra số n là 160

19 tháng 10 2016

a, Vì 320 và 480 đều chia hết cho n

=> \(n\inƯCLN\left(320;480\right)\)

Ta có:

320 = 26 x 5

480 = 2x 3 x5

=> ƯCLN ( 320; 480 ) = 5

Vậy số cần tìm là 5 hay n = 5

Phần b tương tự nhé em

28 tháng 12 2018

a  n = 160

b  n = 20

17 tháng 9 2023

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

17 tháng 9 2023

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

4 tháng 10 2021

`a)` `320 = 2^6 . 5`

`320 = 2^5 . 3`

`=>` UWCLN(320; 480) = {5}`

`=>` `a = 5`

`b)` `360 = 2^5 . 3 . 5`

`600 = 2^3 . 3 . 5^2`

`=>` `a = 2^5 . 3 . 5 = 120`

4 tháng 10 2021

bạn trần thu an ơi cho mình  hỏi mình thấy có 2 chữ 320 lận  ở trong đó không có 480 bạn ạ

12 tháng 10 2021
What??? lớp 5 BC,ƯC rồi 😑😑😑😑😑
12 tháng 10 2021
Thật là chẹm chẹm chẹm