K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn người giúp mk nhaCâu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:"cười khanh khách"A. Từ láy                                             B. Từ đơnC. Từ ghép                                         D. Danh từCâu 2 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:A. Sơn hà                                           C. Sính lễB. Thách cưới                              ...
Đọc tiếp

mn người giúp mk nha

Câu 1 (0,5 điểm): Cho biết từ gạch chân trong câu sau thuộc kiểu từ loại nào xét về mặt cấu tạo:

"cười khanh khách"

A. Từ láy                                             B. Từ đơn

C. Từ ghép                                         D. Danh từ

Câu 2 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn:

A. Sơn hà                                           C. Sính lễ

B. Thách cưới                                     D. Ngựa sắt

Câu 3 (0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho đúng với nghĩa đã được cho trước:

... : của cải riêng của một người, một gia đình.

A. Gia tiên                                          B. Gia đình

C. Tài sản                                          D. Gia tài

Câu 4 (1 điểm): Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp:

Cột ACột BNối
1. Từ thuần Việta. Giang sơn1 -
2. Từ Hán Việtb. Đi học2 -
3. Từ mượn ngôn ngữ Ấn - Âuc. Công nhân3 -
 d. Mít tinh 
 

 

II. Phần tự luận (7 điểm):

Câu 1 (3 điểm): Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ chân trong hai ví dụ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển?

  • Anh ấy bị thương ở chân. (1)
  • Ông ấy có chân trong Hội đồng quản trị. (2)

Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là cụm danh từ? Xác đinh cụm danh từ và vẽ mô hình cho cụm danh từ đó trong câu sau:

Bố em mới mua cho em một cây bút thật đẹp.

Câu 3 (1,5 điểm): Chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau và viết lại cho đúng:

Quá trình học tập là quá trình tiếp thu tri thức nhân loại.

giúp vs nha mn

1
14 tháng 10 2018

1c

2c

3d

4: 1-b  2-a   3-d

phần 2

câu 1

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa . Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

- Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu. Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ đó qua thời gian, cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau

- trong hai từ chân thì từ chân câu 1 là nghĩa gốc, từ chân câu 2 là nghĩa chuyển

câu 2: Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.

- trong câu cụm danh từ là một cây bút thật đẹp

câu 3: từ dùng sai: tri thức

từ đúng : kiến thức

Các cô chú thông cảm, có gì sai thì gửi lại cho cháu

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?A. Nhấn mạnh vai...
Đọc tiếp

Câu 4. Từ “bế bồng” xuất hiện trong đoạn thơ thuộc loại từ nào xét về cấu tạo?

A. Từ đơn có nhiều âm. B. Từ láy bộ phận.

C. Từ ghép. D. Từ láy toàn bộ.

Câu 5. Biện pháp tu từ nổi bật của bài thơ trên là gì?

A. Ẩn dụ.                                                        B. So sánh.

C. Hoán dụ.                                                    D. Điệp ngữ.

Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ nêu trên là gì?

A. Nhấn mạnh vai trò quan trọng và tình thương yêu bao la của người mẹ đối với trẻ em. 

B. Nhấn mạnh sự chăm sóc ân cần của người mẹ.

C. Nhấn mạnh tình cảm của đúa con dành cho mẹ.

D. Nhấn mạnh nỗi cực nhọc, cay đắng mẹ phải trải qua khi nuôi con.

Câu 7. Câu thơ “Để bế bồng chăm sóc” có mấy từ ghép?

A. Một.                              B. Hai.                       C. Ba.                     D. Bốn.

Câu 8. Bài thơ chủ yếu thể hiện tình cảm gì của người viết?

A. Cảm xúc một lần về thăm mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tâm hồn người mẹ.

C. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình của mẹ.

D. Ca ngợi sự hi sinh vô bờ bến của người mẹ dành cho con.

Câu 9. Nếu nhận xét về nghệ thuật của bài thơ, em chọn nhận định nào?

A. Sử dụng thành công thể thơ tự do và biện pháp so sánh.

B. Lời thơ mộc mạc, giản dị, kết hợp biện pháp tu từ điệp ngữ.

C. Gieo thành công vần lưng, ngắt nhịp đa dạng.

D. Kết hợp thành công yếu tố miêu tả với tự sự.

Câu 10. Nội dung của bài thơ khơi gợi ở em tình cảm gì đối mẹ của mình?

A. Xót xa cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều đắng cay. 

B. Cảm phục mẹ vì mẹ rất đảm đang, tháo vát.

C. Lo lắng cho mẹ vì mẹ trải qua nhiều gian khổ, vất vả.

D. Biết ơn mẹ vì mẹ đã làm mọi điều tốt đẹp cho mình

2
22 tháng 3 2022

đoạn thơ đâu

22 tháng 3 2022

  Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
   Cho nên mẹ sinh ra
      Để bế bồng chăm sóc
       Mẹ mang về tiếng hát
      Từ cái bống cái bang
    Từ cái hoa rất thơm
    Từ cánh cò rất trắng
    Từ vị gừng rất đắng
      Từ vết lấm chưa khô
          Từ đầu nguồn cơn mưa
         Từ bãi sông cát vắng...
đoạn thơ đây

11 tháng 9 2021

Từ láy bộ phận (âm đầu)

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

a, Các từ láy: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, nhảy nhót, ríu rít, nặng nề, chiêm chiếp

b, Phân loại

 

 

Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.A. Cụm động từB. Cụm tính từC. Cụm danh từCâu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào? A. Từ đơn                         B. Từ ghép                     C. Từ láyCâu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?  A. Từ đơn  ...
Đọc tiếp

Câu 16: Mã Lương ngồi bên một lò lửa rực hồng đang ăn bánh nướng. Cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm.

A. Cụm động từ

B. Cụm tính từ

C. Cụm danh từ

Câu 17: Xét về cấu tạo, từ “lò lửa”, “xét xử” thuộc kiểu từ nào?

 A. Từ đơn                         B. Từ ghép                     C. Từ láy

Câu 18: Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh.

Xét về cấu tạo, từ “lấp lánh” thuộc kiểu từ nào?

  A. Từ đơn                        B. Từ ghép                     C. Từ láy

Câu 19: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Mã Lương ra roi thúc ngựa, ngựa tung vó phóng như bay.

A. Điệp ngữ 

B. Nhân hóa

C. So sánh

D. Ẩn dụ

6
8 tháng 3 2022

A

B

C

B

8 tháng 3 2022

16.A

17.B

18.C

19.B

4 tháng 5 2018

mik nghĩ :

bàn tính 1 là thuộc Danh từ 

Bàn tính 2 thuộc động từ 

khác nhau 

câu 1 : được cấu tạo từ cụm chủ ngữ - vị ngư

câu 2 : ko có chủ ngữ - vị ngữ 

!~~hk tốt ~~

4 tháng 5 2018

câu a) danh từ + động từ

câu b) động từ + động từ

12 tháng 11 2021

B

4 tháng 5 2018

mik nghĩ :

bàn tính ở câu a thuộc Danh từ 

bàn phím của câu b thuộc Động từ 

mik chưa nghĩ ra phần b để minh nghĩ nha ~~

4 tháng 5 2018

mau lên 

mk đg cần gấp lắm

8 tháng 3 2022

B

8 tháng 3 2022

b

7 tháng 11 2018

Chuyển từ Tiểu học sang Trung học cơ sở quả là một thử thách lớn đối với nhiều học sinh lớp 6 trong đó có cả tôi: thầy cô mới, bạn mới, chương trình học mới, phương pháp học mới,… Tôi đã gặp biết bao khó khăn và rắc rối. Nhưng tôi may mắn vì có những người bạn tốt, các bạn đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi thích nghi với môi trường mới. Quỳnh Anh là một người bạn tốt như thế của tôi. Quỳnh Anh có thân hình cân đối, có vầng trán cao và rộng. Quỳnh Anh học giỏi đều các môn, đặc biệt là môn Toán và môn Ngữ Văn. Các thầy cô đều rất quý Quỳnh Anh. Dù học giỏi nhất lớp nhưng Quỳnh Anh không bao giờ tỏ ra kiêu ngạo mà bạn luôn chan hoà, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè. Vì thế, trong lớp ai cũng quý mến bạn. Trái ngược hẳn với Quỳnh Anh, tôi là một học sinh học yếu lại rất hậu đậu. Hôm nào đi học, tôi cũng quên không sách thì vở, bài tập chẳng bao giờ làm được đầy đủ. Cả lớp thường gọi tôi là Nô-bi-ta một cách đầy chế giễu. Các bạn trong lớp chẳng ai thích chơi với tôi cả. Chỉ có Quỳnh Anh là thường xuyên quan tâm, nhắc nhở tôi chép bài và làm bài. Nhưng vì mặc cảm, tôi thường né tránh sự giúp đỡ của Quỳnh Anh. Chỉ từ khi cô phân công Quỳnh Anh kèm cặp tôi trong học tập thì tôi có trốn cũng không được. Sáng nào đến lớp, bạn ấy cũng kiểm tra bài học và bài làm của tôi. Nếu tôi không làm hoặc không học bài đầy đủ thì bạn ấy sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Và đương nhiên, cô sẽ gọi điện về báo cho bố mẹ và tôi sẽ bị ăn đòn. Những buổi chiều không phải đi học, Quỳnh Anh lại dến nhà tôi để giảng bài cho tôi. Những phần tôi không hiểu, bạn đều kiên nhẫn giảng đi giảng lại cho đến khi tôi hiểu mới thôi. Dù phải giảng nhiều lần nhưng không bao giờ Quỳnh Anh cáu gắt, quát mắng tôi. Nhờ sự giúp đỡ của bạn ấy, điểm số của tôi dần dần nhích lên. Tôi không còn sợ mỗi khi bị thầy cô giáo gọi đến tên. Các bạn ở trong lớp cũng không còn xì xào, chế giễu mỗi khi tôi lên bảng. Thỉnh thoảng, tôi còn được thầy cô khen trong học tập. Từ việc khó chịu với sự quản lí của Quỳnh Anh, tôi càng ngày càng hiểu và cảm mến bạn. Khi việc học tập của tôi có tiến bộ, thầy giáo lại tiếp tục phân công bạn ấy giúp đỡ một số bạn khác trong lớp. Với ai, Quỳnh Anh cũng nhiệt tình hết sức và nhờ đó, sức học của các bạn tiến bộ trông thấy. Cả lớp tôi ai cũng phục bạn, mọi người hăng hái học tập, thi đua lẫn nhau. Phong trào học tập của lớp sôi nổi hẳn lên. Quỳnh  thực sự là một tấm gương tốt cả về học tập và tinh thần giúp đỡ bạn bè. Tôi tự hứa với mình phải học tập thật tốt để không phụ công Lan đã giúp đỡ tôi.