K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2021

Lời giải:

Đặt $n^4+4n^2-1=a^2$ với $a$ là số tự nhiên 

$\Leftrightarrow (n^2+2)^2-5=a^2$

$\Leftrightarrow 5=(n^2+2)^2-a^2=(n^2+2-a)(n^2+2+a)$

Do $n^2+2+a\geq n^2+2-a$ với $a\geq 0$ và $n^2+2+a>0$ nên:

$n^2+2+a=5$ và $n^2+2-a=1$

$\Rightarrow 2(n^2+2)=6\Rightarrow n^2+2=3$

$\Leftrightarrow n^2=1$

$\Rightarrow n=\pm 1$

19 tháng 5 2022

đổi: 1kg = 1000g.

số kẹo còn lại là:

1000 - 400 = 600 ( g )

mỗi hộp chứa số kẹo là:

600 : 3 = 200 ( g )

đáp số: 200g kẹo

19 tháng 5 2022

Đổi 1 kg = 1000g

Sau khi mẹ thưởng cho em, số kẹo mẹ còn lại là:

1000 - 400 = 600 (g)

Mỗi hộp có chứa số gam kẹo là:

600 : 3 = 200 (g)

Đáp số: 200g

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

9 tháng 2 2022

Dcm giúp tớ với

9 tháng 2 2022

Nhanh nhanh dùm đi mà

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

13 tháng 3 2018

a) \(\Leftrightarrow x^4-4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^2+1-2x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=\sqrt{2}\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-\sqrt{2}+1=0\)

Tự giải pt bậc 2 nhak :))))

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Bài 1:

(x-6)^2020+2(y+3)^2022=0

=>x-6=0 và y+3=0

=>x=6 và y=-3

16 tháng 1 2022

PTHH : 2Al     +     6HCl  --> 2AlCl3   +    3H2 ↑   (1)

nAlCl3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{27+35,5.3}=0.1\left(mol\right)\) 

Từ (1) => nHCl   =   2nH2  = 0.2 (mol)

=> mHCl = n.M  =  0.2 x  36.5 = 7.3 (g)

16 tháng 1 2022

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HCl}=3.n_{AlCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)