K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo Nho học tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn (năm 587 thời nhà Tùy), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời Đường Cao Tổ nhà Đường (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.

4 tháng 10 2018

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Lyban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo Nho học tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn (năm 587 thời nhà Tùy), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời Đường Cao Tổ nhà Đường (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.

14 tháng 3 2019

Cảm giác như bay.

Bố mẹ yêu quý.

Lạnh như trong tủ lạnh

* Hết *

mik rất vui khi được tham gia vào kì thi trang nguyên mik cảm giác rất hạnh phúc . HẾT

Câu 7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”? (0,5 đ )A. Trạng thái bình thản.B. Trạng thái không có chiến tranh.C. Trạng thái hiền hoà.D. Trạng thái thanh thản.Câu 8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”? (1 đ )A. Lặng yên.B. Thái bình.C. Yên tĩnh.D. Chiến tranhCâu 9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: (1đ )Cánh đồng – tượng đồngCánh đồng:...
Đọc tiếp

Câu 7. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”? (0,5 đ )

A. Trạng thái bình thản.

B. Trạng thái không có chiến tranh.

C. Trạng thái hiền hoà.

D. Trạng thái thanh thản.

Câu 8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”? (1 đ )

A. Lặng yên.

B. Thái bình.

C. Yên tĩnh.

D. Chiến tranh

Câu 9. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: (1đ )

Cánh đồng – tượng đồng

Cánh đồng: …………………………………………………………………………

Tượng đồng: …………………………………………………………………..

Câu 10. Đặt câu với một cặp từ đồng âm “đậu”? ( 1đ )

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
12 tháng 11 2021

Làm bài 9/10 ak em

8 tháng 9 2023

Thần trụ trời trong truyền thuyết Việt Nam là một vị thần khổng lồ, cao lớn vô cùng, chân dài không thể tả xiết. Thần trụ trời đã đào đất, đắp đá thành một cái cột để chống trời. Khi cột trụ trời cao lên, trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên. Sau đó, thần phá tan cột và đá đất văng ra khắp nơi, tạo thành các núi, đồi, biển và hồ. Thần trụ trời đã tạo ra trời đất và mở ra cõi thế gian này.

Ý nghĩa của truyện Thần trụ trời là giải thích sự tạo ra của thế giới và sự sáng tạo của vũ trụ. Nó cũng cho thấy sự mạnh mẽ và tài năng của thần trụ trời trong việc xây dựng và sáng tạo. Truyện còn giúp con người hiểu rõ hơn về nguồn gốc và tự nhiên của thế giới xung quanh chúng ta.

26 tháng 4 2018

a) Vì học giỏi, Lan được cô giáo khen.

b) Nhờ chăm học, Mai đã đạt được kết quả tốt.

c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.

16 tháng 11 2021

b.

NG
26 tháng 10 2023
18 tháng 7 2019

b) Trạng thái không có chiến tranh.

29 tháng 4 2022

Câu 1: 

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2: 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta. 

- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...

29 tháng 4 2022

Câu 1: 

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

-Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
-Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
Câu 2: 

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do của quân dân ta. 

- Sự lãnh đạo tài tình của các vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… trong việc đưa ra đường lối khởi nghĩa, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo như việc dựa vào dân để mở rộng phạm vi cuộc khởi nghĩa thành chiến tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước.

- Sự hi sinh, xả thân mình để giúp cuộc khởi nghĩa trụ vững và đi đến thắng lợi như hành động cứu chủ tướng Lê Lợi của Lê Lai,...