K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

A B C D O H

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

Nên O là trung điểm của AC và BD

\(\Delta AEC\)vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}BD\)

\(\Delta BED\)có trung tuyến \(EO=\frac{1}{2}BD\)

\(\Rightarrow\Delta BED\)vuông tại E \(\Rightarrow\widehat{BED}\)vuông

3 tháng 7 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [C, O] B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d

Gọi O là tâm hình chữ nhật AENF, khi đó OA = OE = OF

Xét tam giác vuông FCE có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OF = OC

Vậy thì OA = OC hay O luôn thuộc trung trực của AC.

12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

2 tháng 4 2016

S B C D A M N

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác SAD

Suy ra MN song song với AD và \(MN=\frac{1}{2}AD\Rightarrow\begin{cases}MN||BC\\MN=BC\end{cases}\)\(\Rightarrow\) BCNM là hình bình hành (1)

Mặt khác 

\(\begin{cases}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ra suy ra BCNM là hình chữ nhật

Ta có :

\(S_{BCNM}=2S_{\Delta BCM}\Rightarrow V_{S.BCNM}=2V_{S.BCM}\)

\(V_{S.BCM}=V_{C.SBM}=\frac{1}{3}CB.S_{\Delta SBM}=\frac{1}{6}CB.S_{\Delta SAB}=\frac{1}{6}CB.\frac{1}{2}SA.AB=\frac{a^3}{6}\)

Vậy \(V_{S.BCNM}=\frac{a^3}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Xét tam giác BEC vuông tại C có:

\(\begin{array}{l}\widehat {BEC} + \widehat {EBC} + \widehat {BCE} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BEC} + {39^o} + {30^o} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {BEC} = {180^o} - {39^o} - {30^o} = {51^o}\end{array}\)

Mà: \(\begin{array}{l}\widehat {EBA} + \widehat {EBC} = {90^o}\\ \Rightarrow \widehat {EBA} = {90^o} - \widehat {EBC} = {90^o} - {39^o} = {51^o}\end{array}\)

Xét tam giác AEB có:

\(\begin{array}{l}\widehat {A{\rm{E}}B} + \widehat {E{\rm{A}}B} + \widehat {EBA} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {E{\rm{A}}B} = {180^o} - \widehat {A{\rm{E}}B} - \widehat {EBA} = {180^o} - {78^o} - {51^o} = {51^o}\end{array}\)