K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Chiều dài là:

\(40\cdot\dfrac{3}{2}=60\left(m\right)\)

Chiều rộng là:

60-40=20(m)

Diện tích là:

\(60\cdot20=1200\left(m^2\right)\)

b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:

\(1200\cdot3=3600\left(kg\right)\)

Đổi 3600kg=36 tạ

18 tháng 4 2022

a: Chiều dài là:

40⋅32=60(m)40⋅32=60(m)

Chiều rộng là:

60-40=20(m)

Diện tích là:

60⋅20=1200(m2)60⋅20=1200(m2)

b: Khối lượng thóc thu hoạch được là:

1200⋅3=3600(kg)1200⋅3=3600(kg)

Đổi 3600kg=36 tạ

bucqua HAHAHA

2 tháng 5 2022

Chiều dài thửa ruộng là

40 : ( 3-1) x 3 = 60 (m)

CHiều rộng thửa ruộng là

60-40 = 20 (m)

Diện tích thửa ruộng là

60 x 20 = 1200 (m2)

Số kg thóc thu hoạch được là

1200 : 1 x 5=  6000 (kg) = 600tạ thóc

2 tháng 5 2022

Thank you ❤

7 tháng 5 2022

Chiều dài là:

\(40:\left(3-1\right).3=60\left(m\right)\)

Chiều rộng là:

\(60-40=20\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(60\times20=1200\left(m^2\right)\)

Thửa ruộng thu được số tạ thóc:

\(1200\times3=3600\left(kg\right)=36\left(tạ\right)\)

18 tháng 7 2022

Thế này dễ hiểu hơn này :

Hiệu số phần bằng nhau là 

3 - 1 = 2 (phần) 

Chiều dài là  

40: 2 x 3 = 60 (m) 

Chiều rộng là    60 - 40 = 20 (m )

Diện tích là   60x20= 1200 (m2) 

 

 

25 tháng 4 2019

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 – 1 = 2 (phần)

Chiều rộng thửa ruộng là:

40 : 2 X 1 = 20 (m)

Chiều dài thửa ruộng là:

40 + 20 = 60 (m)

a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

60 X 20 = 1 200 ( m 2 )

b) Số ki-lô-gam thóc thu được:

1200 X 3 = 3 600 (kg thóc)

Đổi: 3 600 kg = 36 tạ

Đáp số: 36 tạ thóc

8 tháng 5 2022

Hiệu số phần bằng nhau là:

Chiều rộng thửa ruộng là:

Chiều dài thửa ruộng là:

a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

b) Số ki-lô-gam thóc thu được:

Đổi: 3 600 kg = 36 tạ

Đáp số: 36 tạ thóc

 

7 tháng 4 2018

Ta có sơ đồ

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 – 1 = 2 (phần)

Chiều rộng thửa ruộng là:

40 : 2 x 1 = 20 (m)

Chiều dài thửa ruộng là:

40 + 20 = 60 (m)

a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:

60 x 20 = 1 200 (m2)

b) Số ki-lô-gam thóc thu được:

1 200 x 3 = 3 600 (kg thóc)

Đổi: 3 600 kg = 36 tạ

Đáp số: 36 tạ thóc.

24 tháng 4 2023

Hiệu số phần bằng nhau là: \(3-1=2\)(phần)

Chiều rộng thửa ruộng là: \(40:2\times1=20\left(m\right)\)

Chiều dài thửa ruộng là: \(40+20=60\left(m\right)\)

a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: \(60\times20=1200\left(m^2\right)\)

b) Số ki-lô-gam thóc thu được: \(\left(1200:10\right)\times30=3600\left(kg\right)\)

Đổi: \(3600\left(kg\right)\) = \(3,6\) (tạ)

a: Chiều dài la 40:2*3=60m

Chiều rộng là 60-40=20m

Diện tích là 60*20=1200m2

b: Khối lượng thóc thu được là:

1200:10*30=3600kg=36 tạ

8 tháng 8 2019

Bài này quen quá /

Nhưng quên cách làm rùi! Hihi

27 tháng 6 2020

chiều dài: 40/(3+1)*3=30(m)

Diện tích: 30*(40-30)=300

Thửa ruộng đó thu hoạch đc là: 300/1*3=900(kg) = 9 tạ

                 Đáp số : 9 tạ

7 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

3-1=2(phần)

Chiều rộng thửa ruộng:

40:2 x 1= 20(m)

Chiều dài thửa ruộng:

40+20=60(m)

a, Diện tích thửa ruộng:

20 x 60 = 1200(m2)

b, Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được tất cả là:

1200:1 x 3= 3600(kg)= 36 (tạ thóc)

 

7 tháng 5 2023

Tiến Minh sao lại chiều rộng hơn chiều rộng?

Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng bằng  chiều dài.a) Tính diện tích thửa ruộng đó.b) Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ trên 10 ruộng sẽ thu được 4,5kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?Bài...
Đọc tiếp

Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng bằng  chiều dài.

a) Tính diện tích thửa ruộng đó.

b) Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó, trung bình cứ trên 10 ruộng sẽ thu được 4,5kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?

Bài giải

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

          

0