K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)  (1)

           \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)  (2)

           \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)  (3)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=2n_{H_2\left(1\right)}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2\cdot23}{16,4}\cdot100\%\approx28,05\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05\cdot56}{16,4}\cdot100\%\approx17,07\%\\\%m_{Na_2O}=54,88\%\end{matrix}\right.\)

 

18 tháng 9 2021

bạn ơi 16,4 bạn lấy đâu ra vậy???

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

9 tháng 9 2021

a)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra. Chất rắn không tan B là Fe

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Sắt tan dần, có bọt khí không màu không mùi bay lên

b)

Thí nghiệm 1, $n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
Thí nghiệm 2, $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$\%m_{Na} = \dfrac{0,3.23}{0,3.23 + 0,2.56}.100\% = 38,12\%$

$\%m_{Fe} = 100\% - 38,12\% = 61,88\%$

9 tháng 9 2021

ranwss cái này là rắn nhé

Sorry các bạn

8 tháng 11 2019

Chọn A.

4,4.

2 tháng 2 2017

Chọn A

18 tháng 1 2018

Chọn B

Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản  ứng.

Phương trình hóa học:

 

F e   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2   F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2     + H 2 O

 

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...

 

22 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

4 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: B