K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Ta phải làm như vầy vì:

-Giúp ta quen tập bài tập dần

-Nếu chúng ta ko tập nhẹ đến nặng tối đến chúng ta sẽ rất là ê ẩm

-Ban đầu mình đang có 100% sức lực, mà lại đi chơi mức nặng, xong tập mãi như vậy đến mức nặng nhất, thì đến mức nặng nhất mình bị đuối sức rồi không tập nhiều đc nữa

18 tháng 9 2016

Tại sao phải khởi động trước khi tập thể dục thể thao?

  • Tăng chuyển động của máu thông qua các mô của bạn, làm mềm dẻo các cơ bắp hơn.
  • Tăng cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho cơ bắp của bạn.
  • Chuẩn bị cơ bắp để bạn có thể kéo dài quá trình luyện tập phía sau
  • Làm tiền đề cho trái tim của bạn được quen dần với sự gia tăng hoạt động, ngăn chặn sự gia tăng nhanh chóng trong huyết áp.
  • Làm bạn hưng phấn hơn
  • Tăng nơ ron thần kinh đến cơ bắp của bạn khiến bạn tập trung hơn.
  • Cải thiện sức khỏe dẻo dai
18 tháng 9 2016

Khởi động để cơ thể ấm lên, khi đó hệ thống tuần hoàn của bạn sẽ bơm máu giàu oxy hơn đến các cơ bắp của bạn, giúp giảm nguy cơ chấn thương các hệ cơ và đau nhức khi tập thể dục

3 tháng 7 2019

khi lao động nặng và tập thể dục thể thao thì cơ phải co dãn liên tục, cơ co dãn liên tục đòi hỏi nhiều năng lượng và nhiều hơn khí oxi. nên chúng ta phải thở nhanh hơn để cung cấp nhiều hơn khí oxi

11 tháng 2 2016

tập thể dục để có sức khỏe, tăng sức bền cho cơ thể và tạo ra một nhịp điệu vận động hợp lý để phát triển toàn diện. Còn thường xuyên thở sâu từ bé để tăng dung tích sống.

tick nha Sinh

5 tháng 5 2017

- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng

14 tháng 5 2021

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 đã đưa ra những quy định rõ về các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em.Theo đó, trẻ em có những quyền cơ bản sau - quyền được khai sinh và có quốc tịch ; trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Nhà nước rất quan tâm và chú trọng tới vc bảo vệ quyền lợi trẻ em . Bổn phận rõ ràng , đầy đủ .

14 tháng 5 2021

Cảm ơn ạ

 

29 tháng 12 2021

TK:

Tập thể dục giúp tăng cường trí nhớ
Việc thường xuyên vận động sẽ giúp con người giảm bớt sự trầm cảm, tăng cường trí nhớ, sự tập trung và khả năng tiếp thu kiến thức mới. Ngoài ra, tập thể dục còn làm chậm quá trình thoái hóa của não bộ, giúp ngăn ngừa bệnh Alzheimer (chứng mất trí nhớ ở người già).

29 tháng 12 2021

chúng mik là học sinh mà đâu phải ng già đâu mà mất trí nhớ =))

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?A. Tập từ đơn giản đến phức tạpB. Khởi động kỹ trước khi tập luyệnC. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫnCâu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?A. Ăn nhẹ, uống nhẹB. Ăn nhẹ, uống nhiềuC. Ăn no, uống nhẹCâu 3. Trong quá trình...
Đọc tiếp

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác

Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?

A. 8 động tác

B. 9 động tác

C. 10 động tác

Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là?

A. Đứng nghiêm.

B. Chân trước, chân sau.

C. Hai chân rộng bằng vai.

 

Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?

A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.                        

B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.

C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.

Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?

A. Gập gối.

B. Duỗi thẳng.

C. Sao cũng được.

Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?

A. Thẳng đứng.

B. Ngả ra sau.      

C. Ngả về trước

Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?

A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.

B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.

C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.

Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?

A. Tay.

B. Bụng.  

C. Chân.

Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?

A. Trọng tâm dồn vào chân sau.

B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước

C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.

Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao  trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?

          A. 2 hiệu lệnh.                       

          B. 3 hiệu lệnh.

          C. 4 hiệu lệnh.

Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh chạy thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?

          A. Chân trước.                        

          B. Chân sau.

          C. Chân nào cũng được.

Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?

A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.

B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.

C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.

Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?

A. Cả bàn chân.

B. Nửa bàn chân trước.     

C. Gót chân.

Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?

A. Tay và chân cùng bên.

B.Tùy người chạy.         

C. Tay và chân ngược nhau.

Câu 17. Ở hiệu lệnh vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?

A. Chân trước - chân sau.

B. Hai chân rộng bằng vai

C. Cả A và B đều đúng.

Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?

A. 12m10

B. 14m00

C. 13m40

Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?

A. Má trong bàn chân

B. Má ngoài bàn chân

C. Mu bàn chân

Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm  lên cao không?

A. Có nâng trọng tâm

B. Không nâng trọng tâm

C. Tùy người thực hiện

Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?

A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người

 B. Tâng cầu cao ngang mặt

C. Tâng cầu ở tầm thấp

Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?

A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao

B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau

C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước

Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?

A. Nhanh

B. Linh hoạt

C. Cả 2 phương án trên

Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?

A. Chạy đá lăng trước

B. Chạy đá má trong

C. Chạy đá má ngoài

Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?

A. Tâng cầu bằng đùi

B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân

C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người

Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?

A. Chạm đầu

B. Chạm tay

C. Chạm ngực

Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?

A. 3 lần chạm

B. 2 lần chạm

C. 1 lần chạm

Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?

A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau

B. Phát cầu gần lưới

C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.

Câu 29.  Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?

A. Tâng cầu

B. Đỡ cầu

C. Phát cầu

Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại

 

 

 

 

1
31 tháng 12 2021

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp

B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện

C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn

Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ

B. Ăn nhẹ, uống nhiều

C. Ăn no, uống nhẹ

Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A. Ngồi hoặc nằm ngay.

B. Báo cáo cho giáo viên biết.

C. Tập giảm nhẹ động tác