K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Gọi số thứ 100 là a.Ta có:

Số số hạng:(a-4):3+1=100

a=(100-1)x3-4

a=293

15 tháng 8 2018

số hạng thứ 100 là: 

4+(100+1)*3=305

số hạnh thứ 100 là:305 

Đáp số : 305

5 tháng 1 2017

3=3.1

9=3.3

18=3.6

30=3.10

..........

Ta thấy số 1 và 3 cách nhau 2 đơn vị

số 3 và 6 cách nhau 3 đơn vị

số 6 và 10 cách nhau 4 đơn vị

=> Số thứ 2016=3x (x là tổng các số hạng từ 2 đến 2016)

Số số hạng từ 2 đến 2016 là:

2016-2+1=2015(số số hạng)

Tổng các số hạng từ 2 đến 2016 là:

(2+2016).2015:2=2033135

=> Số hạng thứ 2016 của dãy là: 3.2033135=6099405

k mình nha

18 tháng 8 2020

Dãy số trên có số hạng là:

(2016-2):2=1007 (số hạng)

18 tháng 8 2020

là 2026 mà bn.

18 tháng 5 2016

Xét chữ số 1 đứng ở hàng đơn vị:
Mỗi nhóm đều có 1 chữ số 1 đứng ở hàng đơn vị à số chữ số 1 ở hàng đơn vị là 100 x 1 = 100 chữ số
 
Xét chữ số 1 đứng ở hàng chục:
Ta chỉ xét những nhóm có số trăm, số nghìn vì khi đó mới có chữ số 1 đứng ở hàng chục
Nhóm ..: Từ 10 ; 11 ; ….; 19
Nhóm ..: Từ 110 ; 111 ; ….; 119
Nhóm ..: Từ 210    à          219           => có (919 - 19) : 100 + 1 = 10 nhóm
……                                                   Mỗi nhóm có 10 chữ số 1 => 10 x 10 = 100 chữ số 1
Nhóm ..: Từ 910    à          919                      ở hàng chục
Xét chữ số 1 ở hàng trăm
Nhóm..: Từ 100 đến 199                            Có (199 – 100) + 1 = 100 chữ số 1 ở hàng trăm
Xét chữ số 1 ở hàng nghìn
Nhóm..: Từ 1000 đến 199                            Có 1 chữ số 1 ở hàng nghìn
Vậy có tất cả: 100 + 100 + 100 + 1 = 301 chữ số 1

7 tháng 6 2018

Ta có:

6+1=7

7+2=9

9+3=12

12+4=16

................

Số thứ 2016 là

6+[(2015-1):1+1].(2015+1):2=2031126

Vậy số thứ 2016 là 2031126

4 tháng 12 2016

1.=8

2.=201

22 tháng 8 2023

\(1)\)\(-\dfrac{10}{11}.\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}.\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{10}{11}\left(-\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{18}\right)\)

\(=\dfrac{10}{11}\left(\dfrac{-16}{18}+\dfrac{7}{18}\right)\)

\(=\dfrac{10}{11}.\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{5}{11}\)

\(2)\)\(\dfrac{12}{25}.\dfrac{23}{7}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)

\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{23}{25}-\dfrac{12}{7}.\dfrac{13}{25}\)

\(=\dfrac{12}{7}.\left(\dfrac{23}{25}-\dfrac{13}{25}\right)\)

\(=\dfrac{12}{7}.\dfrac{2}{5}=\dfrac{24}{35}\)

\(3)\)\(\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{2}{15}.\dfrac{-3}{7}\)

\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{16}{15}-\dfrac{3}{7}.\dfrac{-2}{15}\)

\(=\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{16}{15}+\dfrac{2}{15}\right)\)

\(=\dfrac{3}{7}.\dfrac{18}{15}=\dfrac{18}{35}\)

\(4)\)\(-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-12}{13}.\dfrac{4}{17}\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{13}.\dfrac{12}{17}\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)\)

\(=-\dfrac{4}{13}.\dfrac{17}{17}=-\dfrac{4}{13}\)

`#040911`

`1)`

`-10/11 * 8/9 + 7/18 . 10/11`

`= 10/11 * (-8/9 + 7/18)`

`= 10/11 * (-1/2)`

`= -5/11`

`2)`

`12/25 * 23/7 - 12/7 *13/25`

`= 12/7 * 23/25 - 12/7 * 13/25`

`= 12/7 * (23/25 - 13/25)`

`= 12/7 * 2/5`

`= 24/35`

`3)`

`3/7 * 16/15 - 2/15 * (-3)/7`

`= 3/7 * (16/15 + 2/15)`

`= 3/7 * 6/5`

`= 18/35`

`4)`

`-4/13 * 5/17 + (-12)/13 * 4/17`

`= -4/17 * 5/13 + (-12)/13 * 4/17`

`= 4/17 * (-5/13 - 12/13)`

`= 4/17 * (-17)/13`

`= -4/13`

4 tháng 2 2017

Công dụng của việc thêm trạng ngữ cho câu là:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

haha

13 tháng 6 2019

Vì: 1 = 1; 4 = 22 ; 9 = 32 ; .....

Nên số hạng thứ 10 của dãy là: 102 = 100

Vậy số hạng thứ 10 là 100 nhé.

=)))) ~ Học tốt ~

13 tháng 6 2019

Ta có:

\(1=1^2\)

\(4=2^2\)

\(9=3^2\)

\(16=4^2\)

\(25=5^2\)

\(36=6^2\)

................

................

Vậy số thứ 10 trong dãy là \(10^2=100\)

7 tháng 1 2022

9990 nha