K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     Câu 68 : Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:              A. CO2                         B. SO2                                  C. SO3                                D. NOCâu 69: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:           A. SO2                         B. CO2                                  C. NO2                                D. SO3Câu 70: Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :         A....
Đọc tiếp

     

Câu 68 :

 Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:

              A. CO2                         B. SO2                                  C. SO3                                D. NO

Câu 69:

 Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

           A. SO2                         B. CO2                                  C. NO2                                D. SO3

Câu 70

Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :

         A. NO                         B. NO2                                   C. CO2                                D. CO

Câu 71:

Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:

              A. Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2                                    B. CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2

              C. HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3                                      D. Na2O,CuO,SO3 ,CO2

Câu 72:

Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:

           A. MgO                      B. CaO                         C. SO2                      D. K2O

Câu 73:

Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

           A. MgO,K2O,CuO,Na2O                                    B. CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO

           C. CaO,K2O,BaO,Na2O                                     D. Li2O,K2O,CuO,Na2O

Câu 74:

Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2 . Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được

                            với nhau ?

          A. 2                            B. 3                                 C. 4                                 D. 5

Câu 75:

Vôi sống có công thức hóa học là :

                A. Ca                         B. Ca(OH)2                      C. CaCO3                       D. CaO

Câu 76: Cặp chất  tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:

             A. NaOH và CO2                   B. Na2O và SO3               

 C. NaOH và SO3                    D. NaOH và SO2

Câu 77:

Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi là:

            A. MgO                      B. Fe2O3                            C. CaO                           D. Na2O

 

 

1
15 tháng 9 2021

B

B

C

B

C

C

C

D

D

C

15 tháng 9 2021

Câu 76.77 thì sao?

 

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50gCâu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:          A....
Đọc tiếp

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2

Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50g

Câu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

          A. Mg                B. Ca                  C. Fe.                        D. Cu

Câu 25 : Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

      A. 9 Tấn                B. 10 Tấn              C. 9,5 Tấn                   D. 10,5 Tấn

Câu 26 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2,CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. NaCl                B. HCl                  C. Na2SO4.                        D. Ca(OH)2

Câu 27 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

          A. 19,7g                B. 19,3g                  C. 19,5g.               D. 19g

Câu 28 : Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

        A. 4,48 lít                B. 2,24 lít               C. 3,36 lít.              D. 1,12 lít

Câu 29 : Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :

      A. 16,65g                B. 166,5g                  C. 15,56g.               D. 155,6g

Câu 30 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75%                                    B. 20% và 80%             

         C.  22% và 78%                                    D. 30% và 70%

1
11 tháng 2 2022

Câu 22 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là:

          A. CO2                 B. SO2.                  C. SO3.                        D. NO2

Câu 23 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là :

        A. 40g                B. 60g                  C. 73g.                        D. 50g

Câu 24 : Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:

          A. Mg                B. Ca                  C. Fe.                        D. Cu

Câu 25 : Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

      A. 9 Tấn                B. 10 Tấn              C. 9,5 Tấn                   D. 10,5 Tấn

Câu 26 : Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2,CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:

A. NaCl                B. HCl                  C. Na2SO4.                        D. Ca(OH)2

Câu 27 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

          A. 19,7g                B. 19,3g                  C. 19,5g.               D. 19g

Câu 28 : Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

        A. 4,48 lít                B. 2,24 lít               C. 3,36 lít.              D. 1,12 lít

Câu 29 : Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 cần 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là :

      A. 16,65g                B. 166,5g                  C. 15,56g.               D. 155,6g

Câu 30 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75%                                    B. 20% và 80%             

         C.  22% và 78%                                    D. 30% và 70%

11 tháng 2 2022

Câu 25

Phương trình phản ứng:

CaCO3 → CaO + CO2

100                       56

10 tấn              5,6 tấn

Khối lượng theo lí thuyết là 10 tấn nhưng vì hiệu suất chỉ đạt 95% nên khối lượng thực tế cần phải lớn hơn 10 tấn

Ta có:

 m=10:95%=10,5(tấn)

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgOC. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NOCâu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnOCâu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí...
Đọc tiếp
Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgOC. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NOCâu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnOCâu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4Câu 5 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, AlC. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, MgCâu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?A. Cu(OH)2 không tanB. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay raD. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.Câu 7 : Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguộiA. Cu B. Al C. Mg D. ZnCâu 8 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?A. Làm quì tím chuyển sang màu xanhB. Tác dụng với axitC. Tác dụng với dung dịch oxit axitD. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơCâu 9 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch làA. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2Câu 10 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất làA. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. CO(NH2)2 D. NH4ClCâu 11 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn làA. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2C. K24, 4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2D. KNO3, KCl, NH4H24 và K2SO4.Câu 12 : Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau làA. 2 B. 4 C. 3 D. 5Câu 13: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2C. CaO D. dung dịch HClCâu 14 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HClC. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HClCâu 15 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 ?A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóngC. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4Câu 16 : Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ?A. CaO, CuO B. CO, Na2OC. CO2, SO2 D. P2O5, MgOCâu 17: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4Câu 18 : Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứngA. hóa hợp B. trao đổi. C. thế D. phân hủyCâu 19 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:A. Na2O + NaOH B. Cu + HClC. P2O5 + H2SO4 loãng D. Cu + H2SO4 đặc, nóngCâu 20: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaOC. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2OCâu 21 : Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:A. Nước biển. B. Nước mưa.C. Nước sông. D. Nước giếng.Câu 22: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:A. H2 và O2. B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HClCâu 23 : Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:A. (NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C. NaCl D.KNO3Câu 24: Dãy oxit nào dưới đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch axit?A. BaO, SO2, CO2, SO3 B. P2O5, SO3, N2O5, CO2C. CO, SO2, CuO, Cl2O7 D. NO, Al2O3, P2O5, SO2Câu 25: Cho dãy bazơ sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy không bị nhiệt phân hủy là:A. 3 B. 2 C. 4 D. 1Câu 26 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 làA. H2SO4, NaOH và KNO3 B. HCl, KOH và SO2C. H2SO4, Ca(OH)2 và MgCl2 D. NaOH, SO2 và KNO3Câu 27: Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch:A. KOH, KHCO3, Na2CO3 B. KOH, NaOH, AgNO3C. Na2SO4, Na2SO3, NaNO3 D. KOH, Na2CO3, AgNO3Câu 28 : Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?A. CuO, FeO, CO2 B. CuO, P2O5, FeOC. CuO, SO2, BaO D. CuO, BaO, Fe2O3help me pleasekhocroi
1
5 tháng 11 2023

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2 B. FeO, CaO, MgO C. CO2, CaO, ZnO D. MgO, CaO, NO

Câu 2 : Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, CuO, SO3, Na2O. B. CaO, N2O5, K2O, CuO.C. Na2O, BaO, N2O, FeO. D. SO3, CO2, BaO, CaO.

Câu 3 : Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất?

A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO

Câu 4 : Để làm sạch khí O2 có lẫn tạp chất là khí CO2 và khí SO2 có thể dùng chất nào dưới đây?

A. Ca(OH)2 B. CaCl2 C. NaHSO3 D. H2SO4

Câu 5 : Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag, Fe, Mg B. Fe, Cu, Al C. Al, Mg, Zn D. Zn, Cu, Mg

Câu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 thấy?

A. Cu(OH)2 không tan

B. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch không màu.

C. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí bay ra

D. Cu(OH)2 tan dần, dung dịch có màu xanh lam.

Câu 7 : Chất nào dưới đây không tác dụng được với axit H2SO4 đặc, nguội

A. Cu B. Al C. Mg D. Zn

Câu 8 : Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

Câu 9 : Cặp chất có thể tồn tại được trong cùng một dung dịch là

A. NaCl và NaOH B. KOH và H2SO4 C. Ca(OH)2 và HCl D. NaOH và FeCl2

Câu 10 : Loại phân đạm có hàm lượng nitơ cao nhất là

A. (NH4)2SO4  B. NH4NO3  C. CO(NH2)2  D. NH4Cl

Câu 11 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là

A. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2

B. KCl, KNO3, Ca3(PO4)2 và Ca(H2PO4)2

C. K24, 4NO3, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2

D. KNO3, KCl, NH4H24 và K2SO4.

Câu 12 : Cho các chất: SO2, NaOH, MgCO3, CaO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

Câu 13: CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2C. CaO D. dung dịch HCl

Câu 14 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. NaOH và dung dịch HCl

C. Na2SO4 và dung dịch HCl 

D. Na2SO3 và dung dịch HCl

Câu 15 : Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 ?

A. Al và H2SO4 loãng 

B. Al và H2SO4 đặc nóng

C. Cu và dung dịch HCl 

D. Fe và dung dịch CuSO4

Câu 16 : Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ?

A. CaO, CuO B. CO, Na2O C. CO2, SO2 D. P2O5, MgO

Câu 17: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?

A. CaCO3 B. NaCl C. K2CO3 D. Na2SO4

Câu 18 : Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

A. hóa hợp B. trao đổi. C. thế D. phân hủy

Câu 19 : Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:

A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng  D. Cu + H2SO4 đặc, nóng

Câu 20: Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O

Câu 21 : Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:

A. Nước biển. B. Nước mưa.C. Nước sông. D. Nước giếng.

Câu 22: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2. B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl

Câu 23 : Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:

A. (NH4)2SO4 B.Ca(H2PO4)2 C. NaCl D.KNO3

Câu 24: Dãy oxit nào dưới đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch axit?

A. BaO, SO2, CO2, SO3 

B. P2O5, SO3, N2O5, CO2

C. CO, SO2, CuO, Cl2O7 

D. NO, Al2O3, P2O5, SO2

Câu 25: Cho dãy bazơ sau: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy không bị nhiệt phân hủy là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 26 : Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch Na2CO3 là

A. H2SO4, NaOH và KNO3 

B. HCl, KOH và SO2

C. H2SO4, Ca(OH)2 và MgCl2 

D. NaOH, SO2 và KNO3

Câu 27: Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được các dung dịch:

A. KOH, KHCO3, Na2CO3 

B. KOH, NaOH, AgNO3

C. Na2SO4, Na2SO3, NaNO3 

D. KOH, Na2CO3, AgNO3

Câu 28 : Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?

A. CuO, FeO, CO2 

B. CuO, P2O5, FeO

C. CuO, SO2, BaO 

D. CuO, BaO, Fe2O3

5 tháng 11 2023

cái này có trong đề thi giữa học kì 1 lớp 9 ko vậy???

 

6 tháng 12 2021

B

6 tháng 12 2021

Gọi X là chất cần tìm.

Ta có: \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{X}{2}=32\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow X=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Dò ở kết quả, ta chỉ thấy SO2 có khối lượng mol là 64, vậy X là SO2

Chọn B

 

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2. Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

2
3 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

3 tháng 3 2022

Câu 1: Khối lượng của 16,8 lít khí SO3 (đktc) là:

A. 80 gam. B. 60 gam. C. 1344 gam. D. 0,588 gam.

Câu 2: Khí nào sau đây nặng hơn không khí?

A. CH4. B. H2. C. CO2. D. N2.

Câu 3: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,875 và tỉ khối của khí B đối với oxi là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:

A. 32 g/mol. B. 22,26 g/mol. C. 5,57 g/mol. D. 46 g/mol.

Câu 4: Thể tích của hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol CO2; 0,2 mol H2 và 0,7 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 15,68 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 6,72 lít.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O . Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A. 1: 2: 1: 1: 1.

B. 2: 1: 2: 1: 1

C. 1: 2: 1: 1: 2.

D. 1: 3: 1: 2: 2.

Câu 6: Lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó được gọi là:

A. mol. B. khối lượng mol.

C. thể tích mol D. tỉ khối.

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl 4 CaCl2 + CO2↑ + H2O . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktç). Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là

A. 15052,8 gam. B. 60 gam. C. 20,4 gam. D. 30 gam.

Câu 8: Nguyên tử khối của cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của oxi. Biết nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, suy ra nguyên tử khối của oxi là

A. 12 đvC. B. 14 đvC. C. 16 đvC. D. 32 đvC.

Câu 9: Trong 1 mol nước chứa số nguyên tử H là

A. 6.1023. B. 12.1023. C. 18.1023. D. 24.1023.

Câu 10: Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 6,4 gam đồng tạo thành Đồng (II) oxit:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D, 6,72 lít

Câu 11: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được

A. 1,3945g B. 14,2g C. 1,42g D. 7,1g

Câu 13: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6g C

A. 0,672 lít B. 67,2 lít C. 6,72 lít D. 0,0672 lít 

Câu 14: Phản ứng nào thể hiện sự cháy của sắt trong khí oxi:

A. C+ O2 → CO2 B. 3Fe+ 2O2 → Fe3O4

C. 2Cu+ O2 → 2CuO D. 2Zn+ O2 → 2ZnO

Câu 15: Cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột hòa tan được nước là phản ứng

A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. P + O2 → P2O3

C. S + O2 → SO2 D. 2Zn + O2 →2 ZnO

Câu 16: Cho 0,56g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 17: Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

Câu 18: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.

A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 19: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:

A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO

C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2

Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba

Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm oxit?         A. CaO, NaOH, CuO                      B. K2O, NaCl, SO3                                    C. MgO, SO2, Fe(OH)3                   D. BaO, CO2, Fe2O3Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là :       A.  Zn và HCl            B. Cu và H2SO4            C. Al và H2O             D. FeO và  HClCâu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp ?  A.  3Fe   +    2O2    Fe3O4               ...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm oxit?

        A. CaO, NaOH, CuO                      B. K2O, NaCl, SO3                            

        C. MgO, SO2, Fe(OH)3                   D. BaO, CO2, Fe2O3

Câu 2: Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là :

       A.  Zn và HCl            B. Cu và H2SO4            C. Al và H2O             D. FeO và  HCl

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp ?

  A.  3Fe   +    2O2    Fe3O4                B.  2KClO3       2KCl   +  3O2

  C.  HCl  +  NaOH  NaCl +  H2O      D.  Mg  +  2HCl    MgCl2  +  H2

Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp là:

A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O, Không khí        D. KClO3               

Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :

A.    78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

B.     1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

C.     78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

D.    21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

Câu 6: Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được

Câu 7 : Phân tử khối của khí hydro là :

A. 1g               B. 1 đvC                     C. 2g               D. 2 đvC

Câu 8: CTHH của khí hydro là :

A. H                B. h2                C. H2               D. 2H

Câu 9 : Khử 24g đồng II oxit bằng khí hydro . Thể tích khí hydro cần dùng là :

A) 8,4 lít                    B) 12,6 lít                  C) 6,72 lít                  D) 16,8 lít

Câu 10 : Đưa que đóm đang cháy lần lượt vào 3 lọ khí bị mất nhãn : Khí oxi , không khí , khí hydro . Lọ khí hydro sẽ làm que đóm :

A. Vần cháy bình thường                            B. Rực cháy mạnh hơn

C. Không cháy nữa                                       D. Cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt

Câu 11:  Cho khí H2 tác dụng với FeO  nung nóng , thu được 1,12 g Fe .

            Thể tích H2 ( đktc)  đã tham gia phản ứng  là :

  A . 1,12lit                                                     C . 3,36 lit

  B . 448 ml                                                    D . 6,72 lit

 Câu 12:  Người ta thu khí Hiđro bằng cách :

 A. Đẩy không khí hoặc đẩy nước                C . Đẩy nước hoặc đẩy khí Cacbonic

 B.  Đẩy khí Cacbonic                                   D.  Đẩy không khí hoặc khí Cacbonic

Câu 13: Trong các dịp lễ hội , người ta thường thả những chùm bóng bay .

Theo em những quả bóng đó có thể được bơm bằng  khí :

 A . Khí Hiđro                                              C . Khí Cacbonic

 B . Khí  Oxi                                                 D . Không khí

Giúp mình với cám ơn rất nhiều ạ

0
7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

2 tháng 1 2022

B

2 tháng 1 2022

Giải thích

\(\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{12+32}{29}=1,51>1\)

\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32+32}{29}=2,206>1\)

=> Chọn B

13 tháng 12 2021

\(d_{C/kk}=1,518\\ \Rightarrow M_C=1,518.29\approx 44(g/mol)\\ d_{B/C}=0,727\\ \Rightarrow M_B=0,727.44\approx 32(g/mol)\\ d_{A/B}=2\\ \Rightarrow M_A=2.32=64(g/mol)\)

Do đó C là \(CO_2\), B là \(S\) và A là \(SO_2\)

13 tháng 12 2021

Có MC = 1,518.29 = 44 (đvC)

Có: MB = 44.0,727 = 32 (đvC)

Có: MA = 32.2 = 64 (đvC)

Có thể chọn: C là CO2, B là O2, A là SO2