K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>x=42b+r

Ta xét các điều kiện: Do r là số dư khi chia một số cho 42 nên nó nhỏ hơn 42.

Do x là số nguyên tố nên r không thể có ước chung với 42, vì nếu có ước chung thì ước đó là ước của x suy ra x không nguyên tố.

Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là: 25.

Do x < 200, số dư là 25  nên b < 5. Ta có bảng:

Với b = 0; x = 42.0 + 25 = 25 (L)

Với b = 1; x = 42.1 + 25 = 67 (N)

Với b = 2; x = 42.2 + 25 = 109 (N)

Với b = 3; x = 42.3 + 25 = 151(N)

Với b = 4; x = 42.4 + 25 = 193(N)

Vậy có 4 số thỏa mãn gồm : 67, 109, 151, 193

24 tháng 7 2017

Gọi số nguyên tố cần tìm là x; thương của phép chia là b và dư là r. Ta có:

\(x=42b+r\)

Ta xét các điều kiện: Do r là số dư khi chia một số cho 42 nên nó nhỏ hơn 42.

Do x là số nguyên tố nên r không thể có ước chung với 42, vì nếu có ước chung thì ước đó là ước của x suy ra x không nguyên tố.

Ta tìm được số nguyên tố cùng nhau với 42 mà nhỏ hơn 42 và là hợp số là: 25.

Do x < 200, số dư là 25  nên b < 5. Ta có bảng:

Với b = 0; x = 42.0 + 25 = 25 (L)

Với b = 1; x = 42.1 + 25 = 67 (N)

Với b = 2; x = 42.2 + 25 = 109 (N)

Với b = 3; x = 42.3 + 25 = 151(N)

Với b = 4; x = 42.4 + 25 = 193(N)

Vậy có 4 số thỏa mãn gồm : 67, 109, 151, 193

24 tháng 7 2017

109 nha

3 tháng 1 2017

số nguyên tố nhỏ hơn 200 chia cho 42 

suy ra số đó lớn hơn 42

do chia là số dư là hợp số suy ra số dư là x thuộc 4,6,8,9,10,12,14,15,16,18,20,21,21,24,25,26,27,28,30,32,33,34,35,36,38,39,40

vậy tự suy nghỉ

24 tháng 11 2014

Ta có: p = 42k + r= (2×3×7)k +r( k,r thuộc N, r lớn hơn 0 và bé hơn 42). Vì p là số nguyên tố nên r ko chia hết cho 2,3,7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và ko chia hết cho2 là 9,15,21,25,27,33,35,39.

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25

Vậy r là 25

Giải :

Ta có :

p = 42.k + r ( k,r thuộc N , 0<r<42 )

p = 2.3.7 k+r

Vì p là số nguyên tố nên p ko chia hết cho 2, ko chia hết cho 3 và ko chia hết cho 7.

Mà r là hợp số và r < 42

Vậy các hợp số ko chia hết cho 2 và 9 là : 33; 35; 39; 15; 21; 25.

Các hợp số ko chia hết cho 7 là : 15; 25; 33

Các hợp số ko chia hết cho 3 là : 25.

=> r = 25

Vậy : p = 42k + 25

24 tháng 8 2014

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.

 

 

18 tháng 8 2017

R bằng 12

10 tháng 11 2015

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.

29 tháng 12 2020

 ta có 

p= 42.k +r= 2.3.7.k+r

vì r là hợp số r <42 r hpair phân tích 2 số r = x.y

x,y không thể là 2,3,7 và cũng không thể là số chia hết cho được vì thế p là số nguyên tố 

vậy x,y [ 5,11, 13]

nếu x=5 và y = 11 thì r.y = 55 >43

vậy chỉ còn trường hợp x=5 r = 5. khi đó r = 25