K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

dài lắm

Đặt AB = m, MC = MD = n.

a) Do AB // CD, ta có :                  (1)                (2)Từ (1) và (2) suy ra  = . Từ đó theo định lí đảo của định lí Ta - lét đối với tam giác MAB, ta có IK // AB....
2 tháng 9 2017

mả cha mày bố nhìn tưởng con run

18 tháng 10 2021

đề  sai sao giải :V

18 tháng 10 2021

chả thảo vẽ cái hình xong nhìn chả ra cái gì :VVV

11 tháng 3 2020

A B C D M E F H N

a, MC // AB  => MC/AB = MF/FB (hệ quả)

MB // AB => BM/AB = ME/EA (hệ quả)

Có BM = CM do M là trung điểm của BC (gt)

=> MF/FB = ME/EA

=> EF // AB

b, có HF // BM => AE/EM = HE/BM (hệ quả)

EF // MC => AE/EM = EF/MC (hệ quả)

BM = MC  (Câu a)

=>  HE = EF (1)

có EF // BM => EF/BM = BF/FM  (hệ quả)

FN // MC => FN/MC = FB/FM (hệ quả)

BM = CM (Câu a)

=> EF = FN và (1)

=> HE = EF = FN

11 tháng 8 2018

Ai giúp tụi này với 

5 đang chờ

13 tháng 8 2018

Trước hết, ta chứng minh EF // AB //CD.

Gọi M là trung điểm của AD.

Ta thấy ngay theo tính chất đường trung bình trong tam giác : EN // AB, NF // DC //AB

Vậy nên N, E, F thẳng hàng hay EF // AB // CD. 

Gọi M là trung điểm DC.

Xét tam giác ACD có F là trung điểm AC, M là trung điểm DC nên MF là đường trung bình.

Vậy thì MF // AD. Lại có EI vuông góc AD nên EI vuông góc MF.

Tương tự : IF vuông góc EM.

Xét tam giác EFM có \(EI\perp MF,IF\perp EM\) nên I là trực tâm giác giác.

Vậy thì \(MI\perp EF\)

Lại có EF // DC nên \(MI\perp DC\)

Xét tam giác DIC có IM là trung tuyến đồng thời đường cao nên DIC là tam giác cân tại I.

Vậy thì ID = IC.