K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 9 2021

\(A=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+ab\left(a+b\right)\)

\(=1-3ab+ab=1-2ab\)

\(=1-2a\left(1-a\right)=2a^2-2a+1\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(4a^2-4a+1\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\left(2a-1\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)

7 tháng 12 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

2 tháng 3 2023

\(P=\left(a^2+b\right)-\left(2a^2+b\right)+2\left(ab+2021\right)\)

\(P=a^2+b-2a^2+b+2ab+4042\)

\(P=-a^2+2ab+4042\)

\(P=-a\left(a-2b\right)+4042\)

Để cho: \(a-2b=2021\)

\(\Rightarrow P=-a.2021+4042\)

\(P=-2021a+4042\)

Vậy: \(P=-2021a+4042\)

2 tháng 3 2023

không có giá trị cụ thể hả bạn

14 tháng 12 2021

\(B=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a^2+6a}\cdot\dfrac{1-6a-18}{a^2-9}\\ a,ĐK:a\ne0;a\ne\pm3\\ b,B=\dfrac{\left(a+3\right)^2}{2a\left(a+3\right)}\cdot\dfrac{-17-6a}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}=\dfrac{-17-6a}{2a\left(a-3\right)}\\ c,B=0\Leftrightarrow-17-6a=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{17}{6}\left(tm\right)\\ d,B=1\Leftrightarrow-17-6a=2a^2-6a\\ \Leftrightarrow2a^2=-17\Leftrightarrow a\in\varnothing\)

5 tháng 3 2018

đăng câu hỏi linh tinh

5 tháng 3 2018

mình có nick sv1 nè lấy o

tk:mnmn@vk.ck

mt:aaaa hoặc cccc

6 tháng 1 2019

a) Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Ta có : A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... ( 100 - 100 )

A = ( 100 - 1 ) ( 100 - 2 ) ... 0

A = 0

Vậy A = 0

b) B = 13a + 19b + 4a - 2b

B = 17a + 17b

B = 17 ( a + b )

B = 17 . 100

B = 1700

Vậy B = 1700

6 tháng 1 2019

tích trên có đúng 100 thừa số=>n=100

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-n) 

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... (100-100)

A=(100-1) . (100-2) . (100-3) .... 0=0

b, B=13a +19b +4a -2b 

B=[a(13+4)]+[b(19-2)]

B=a.17+b.17

B=17.(a+b)=17.100=1700

15 tháng 8 2016

ta có :a3+b3= (a+b)3-3ab(a+b) =(-2)3-3(-15)(-2)=-98 nha

k cho mình nha

6 tháng 3 2022

thôi để giải luôn 

Xét phương trình: \(x^3+ax^2+bx+c=0\left(1\right)\)

Đặt : \(f\left(x\right)=x^3+2x^2+bc+c\)

Từ giả thiết \(\left\{{}\begin{matrix}4a+c>8+2b\Rightarrow-8+4a-2b+c>0\Rightarrow f\left(-2\right)>0\\a+b+c< -1\Rightarrow1+a+b+c< 0\Rightarrow f\left(1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Do đó  \(f\left(-2\right).f\left(1\right)< 0\) nên pt (1) có ít nhất một nghiệm trong \(\left(-2;1\right)\)

Ta nhận thấy:

\(\overset{lim}{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\) mà \(f\left(-2\right)>0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm  \(\alpha\in\left(-\infty;-2\right)\)

Tương tự: \(\overset{lim}{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\)  mà \(f\left(1\right)< 0\) nên phương trình (1) có ít nhất một nghiệm \(\beta\in\left(1+\infty\right)\)

Như vậy phương trình đã cho có ít nhất 3 nghiệm thực phân biệt, mặt khác phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm nên pt trên sẽ có 3 nghiệm thực phân biệt.

6 tháng 3 2022

có 3 nghiệm thực phân biệt

28 tháng 9 2015

2, kéo dài tia Am về phía M cắt DC tại F

Do ABCD là hình thang có góc A=góc D=90 độ nên AB song song CD

=> AB cũng song song DF => góc MCF = góc MBA ( so le trong )

xét tam giác MAB và tam giác MFC có:

góc CMF= góc AMB ( đối đỉnh)

MB=MC( M là trung điểm BC)

góc ABM= góc MCF( chứng minh trên)

=> tam giác MAB= tam giác MFC ( g.c.g)

=> MA=MF

Xét ta giác ADF có DM là đương trung tuyến ứng với cạnh huyền AF => DM=AM=MF

=> tam giác ADM và tam giác MDF cân tại M => góc MAD= góc MDA= 45 độ => góc MAB = 90 độ - góc MAD và góc MDC = 90 độ - góc MDA <=> góc MAB= 45 độ và góc MDC= 45 độ => góc MAB=góc MDC

3, Tương tự như câu 1

4, a+b+c=0 => a+b=-c => (a+b)^3=-c^3 <=> a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=-c^3 => a^3+b^3+c^3=-3a^2b-3ab^2

<=> a^3+b^3+c^3= -3ab(a+b) Mà a+b=-c nên thay vào ta có: 

a^3+b^3+c^3=-3ab(-c)=3abc mà abc=-2 => a^3+b^3+c^3=-6