K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :

Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C

24 tháng 7 2018

Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk

Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J

ko cho đúng là ...

6 tháng 6 2021

trần đưc  sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à

còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)

6 tháng 6 2021

dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé

26 tháng 8 2018

Đáp án B

Đã dài lại còn sai

21 tháng 5 2017

Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t

Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0

Ta có:

c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0

Thế số vào ta => t = 20,5 độ C

Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:

(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J

26 tháng 5 2017

cảm ơn bạn đã trả lời

26 tháng 7 2016

1.a) Lượng nhiệt nhận (t - nhiệt độ chung của hh): 
Q1 = c1.m1.(t -t1) 
Q2 = c2.m2.(t - t2) 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 = c3.m3.(t3 - t) 
PT cân bằng nhiệt: 
Q3 = Q1 + Q2 
=> t = (c3.m3.t3 -c2.m2.t2 -c1.m1.t1)/(c1.m1+c2.m2+c3.m3)= 
t = 44 độ C 
1.b) Lượng nhiệt cần nhận: 
Q1 = c1.m1.(30o - 10o)=4000 [J] 
Q2 = c2.m2.(30o - 10o)=16000 [J] 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 =c3.m3.(30o -50o)= - 180000 [J] 
Cân bằng nhiệt: 
Q = Q1 +Q2 +Q3 = (4000+16000 - 180000) [J] = 
Q = - 160000 [J]. 
Trả lời: Cần thải ra lượng nhiệt là Q=160000 [J]. 

27 tháng 7 2016

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(9000\left(50-t\right)=8000\left(t-10\right)+2000\left(t-10\right)\)

\(\Rightarrow t=29\)

b)ta có:

Q=Q1'+Q2'+Q3'

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1+m_2C_2+m_3C_3\)

\(\Leftrightarrow Q=19000J\)

 

5 tháng 5 2019

Đáp án B

2 tháng 10 2019

Nhiệt học lớp 8

@Hoàng Tử Hà @nguyen thi vang

26 tháng 5 2019

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ: