K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tra internet 

28 tháng 8 2021

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Các cuộc phát kiến địa lý:  - Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi. - Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ. - Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. - Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.



 

10 tháng 9 2023

đoạn trích đâu bn

10 tháng 9 2023

bn tìm bài Người đàn ông cô độc giữa rừng nha

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Qua văn bản, em hiểu thêm về nét chất phác, dũng cảm và hồn nhiên của con người phương Nam.

- Chi tiết mà em thích nhất là câu nói cảm ơn của ông Hai và chú Võ Tòng. Nó thể hiện được lối sống ân nghĩa giữa người với người, tất cả hướng về nghĩa lớn, quyết tâm bảo vệ mảnh đất thân yêu.

4 tháng 2 2023

Xã hội Tây Âu sau phát kiến địa lí: quan hệ xã hội đã có sự thay đổi. Hình thức bóc lột lao động làm thuê, bóc lột giá trị thặng dư thay cho hình thức bóc lột có tính chất cưỡng bức người nông nô. Công thức là chủ xuất vốn, thợ xuất sức. 

Trong xã hội xuất hiện một giai cấp mới là giai cấp tư sản (một số thương nhân giàu có, một số chủ đất, một bộ phận thị dân giàu có). Bên cạnh những mâu thuẫn cũ trong xã hội, xuất hiện thêm những mâu thuẫn mới: Tư sản và phong kiến, tư sản và vô sản. Trong đó mâu thuẫn tư sản và vô sản mới nảy sinh, chưa sâu sắc. Còn mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến mới là mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu ở thời hậu kì. Do đó, đấu tranh của tư sản chống phong kiến là động lực thúc đẩy xã hội phong kiến Tây  u hậu kì, làm cho xã hội phong kiến tan rã nhanh hơn, mở đường cho sức sản xuất TBCN phát triển.

25 tháng 10 2021

câu 5: trả lời

- A. Sự hiểu biết mới về Trái đất, thiên văn, địa lí và sự tiến bộ của kĩ thuật hàng hải.

 

25 tháng 10 2021

a.

16 tháng 11 2021

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì: Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.

 Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là: Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

 

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí . Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B.Đi-a-xơ , Va-xco đơ Ga-ma , C.Cô-lôm-bô, P.Man-gien-lan là các cuộc phát kiến địa lí ? Em hãy nêu ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí ?Câu 2: Nêu những thành tựu về văn hóa , khoa học , kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến ?Câu 3: Thế nào là chế độ quân chủ ? Nền chuyên chế của các quốc gia phong kiến Phương Đông có...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí . Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B.Đi-a-xơ , Va-xco đơ Ga-ma , C.Cô-lôm-bô, P.Man-gien-lan là các cuộc phát kiến địa lí ? Em hãy nêu ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí ?

Câu 2: Nêu những thành tựu về văn hóa , khoa học , kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến ?

Câu 3: Thế nào là chế độ quân chủ ? Nền chuyên chế của các quốc gia phong kiến Phương Đông có gì khác nền chuyên chế các quốc gia Châu Âu ?

Câu 4: Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước ? Nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập ?

Câu 5: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?

Câu 6: Vì sao nhân dân ta kháng chiến chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này. Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?

mk can gap giup minh voi

1
9 tháng 11 2021

Bạn nên đăng từng câu hỏi một, như thế sẽ được hỗ trợ nhanh hơn đó!

NG
15 tháng 10 2023

Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lý là sự tác động lớn đến cuộc sống và sự phát triển của con người. Dưới đây là phân tích về hệ quả này:
- Tạo ra môi trường sống đa dạng: Các cuộc phát kiến địa lí, chẳng hạn như sự hình thành núi lửa, sự di chuyển của lục địa và biến đổi khí hậu, đã góp phần tạo ra một môi trường sống đa dạng trên Trái Đất. Điều này đã cho phép tiến hóa và phát triển của các loài sinh vật, bao gồm cả con người.
-  Ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư: Địa lý đã ảnh hưởng lớn đến sự phân bố dân cư trên Trái Đất. Ví dụ, các khu vực có đất đai phù hợp và tài nguyên giàu có thường thu hút sự định cư và phát triển văn hóa và kinh tế. Ngoài ra, các yếu tố địa lý khác như địa hình, môi trường tự nhiên và khí hậu cũng có vai trò quan trọng trong sự phân bố dân cư và sự phát triển của các khu vực.
- Tạo ra tài nguyên tự nhiên: Các cuộc phát kiến địa lý đã góp phần tạo ra các tài nguyên tự nhiên quan trọng cho con người, bao gồm đất, nước, khoáng sản và năng lượng. Điều này rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế và xây dựng hạ tầng.
- Ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết: Địa lí có tác động mạnh mẽ đến khí hậu và thời tiết của một vùng đất. Sự biến đổi khí hậu có thể gây ra những hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán hay cơn bão. Điều này ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của con người và yếu tố kinh tế, xã hội, và môi trường.
- Giao thoa văn hóa và giao lưu giữa các khu vực: Địa lý đã tạo ra các đường giao thông tự nhiên, như sông, biển và núi, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương và giao lưu văn hóa giữa các khu vực khác nhau. Sự giao thoa này đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của các nền văn hóa, thương mại và khoa học.