K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

b)-Vế 1:Mỏ Cốc
-Từ so sánh:như
-Vế 2:cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
a)*Câu 1:
-Vế 1:Trong
-Từ so sánh:như

-Vế 2:tiếng hạc bay qua

*Câu 2:
-Vế 1:Đục
-Từ so sánh:như
-Vế 2:tiếng suối mới sa nửa vời.
c)-Vế 1:Hồn tôi
-Phương diện so sanh:vang tiếng vọng của hai miền.

-Từ so sánh:như
-Vế 2:chiếc chảo bốn bề chao mặt sóng

d)Vế 1:Bóng đá
-Phương diện so sánh:quyến rũ tôi
-Từ so sánh:hơn
-Vế 2:những công thức toán học

14 tháng 7 2018
Vế A Phương tiện so sánh Từ so sánh Vế B
Trong như tiếng hạc bay qua
Đực như tiếng suối mới sa nửa vời
Mỏ cốc như cái dùi sắt
Hồn tôi vang tiếng vọng của 2 miền như Chiếc chảo bốn bề chao mặt sóng
Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học

A. tiếng

19 tháng 5 2022

đáp án A đúng k?

2 tháng 3 2019

b,- Phép so sánh: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió, tiếng mưa

- Tác dụng: thể hiện sự đa dạng về cung bậc, âm thanh của tiếng đàn

3 tháng 4 2020

Câu trả lời là :

Mỏ Cốc như cái dùi sắt

Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận

    
    
17 tháng 4 2018

Trong như tiếng hạc bay qua ,

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

2 tháng 5 2018

Mình làm rồi,đúng đấy

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
Mỏ cốccứng, nhọnnhưcái dùi sắt
Rừng đướccaonhưhai dãy trường thành vô tận
tàu dừa nhưchiếc lược chải vào mây xanh
13 tháng 3 2020

Phép so sánh trong đoạn thơ :

1.Trong như tiếng hạc bay qua

2.Đục như suối mới sa nửa vời

3.Tiếng khoan như...đổ mưa

4.Mẹ già như chuối vàng hương

5. Như xôi nếp mật ,như đường mía lau

=> Đều sử dụng từ " như" ( so sánh ngang bằng )

So sánh : Sự biến đổi kì diệu trong tiếng đàn và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của Kiều

13 tháng 3 2020

cảm ơn bạn đã cho tôi câu thật hữu ích

8 tháng 6 2021

đâu có chữ sa nào trong 2 câu thơ trên đâu bạn

thiếu đề rồi

làm gì có từ sa nào

bốc phét à