K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{1,25}{0,25}=\dfrac{3,45}{0,2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{3,45}{0,2}-\dfrac{1,25}{0,25}=\dfrac{49}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{49.2}{4}=\dfrac{49}{2}\)

Vậy : .............

5 tháng 7 2018

Bạn có thể giải ra kết quả ko phải là phân số đc ko.

Bài 1 Tìm x : x*15/16 - x*4/16=2 ( CHÚ Ý x*15/6 và x*4/16 ( và x*15/16 và x*4/16 đó là x nhân 15 phần 6 nha các bạn )Bài 2 Tìm x :. 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 =1/2011/2012 (  CHÚ Ý BÀi 2: 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 Tức LÀ 1+1phần3 +1phần6+1 phần 10 +...+1phần x nhân ( x+1) chia 2 )Bài 3 Tìm x :.     x phần 16 *(2017-1)=2 Bài 4 Tìm x::. 1/1*(1+1):2 +1/2*(2+1):2 +1/3*(3+1):2+1/4(4+1):2+...+1/x*(x+1):2=1/2011/2012 (Các Bạn Chú Ý BÀI 4  Nha từ...
Đọc tiếp

Bài 1 Tìm x : x*15/16 - x*4/16=2 ( CHÚ Ý x*15/6 và x*4/16 ( và x*15/16 và x*4/16 đó là x nhân 15 phần 6 nha các bạn )

Bài 2 Tìm x :. 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 =1/2011/2012 

(  CHÚ Ý BÀi 2: 1+1/3+1/6+1/10+...+1/x*(x+1):2 Tức LÀ 1+1phần3 +1phần6+1 phần 10 +...+1phần x nhân ( x+1) chia 2 )

Bài 3 Tìm x :.     x phần 16 *(2017-1)=2 

Bài 4 Tìm x::. 1/1*(1+1):2 +1/2*(2+1):2 +1/3*(3+1):2+1/4(4+1):2+...+1/x*(x+1):2=1/2011/2012 

(Các Bạn Chú Ý BÀI 4  Nha từ 1/1*(1+1):2 đến cuối TỨC LÀ  cái dấu / là 1 phần 1 nhân (1+1):2 nhà  tương tự như dấu / là phần nha các bạn VÀ 1/2011/2012 là hỗn số ) 

Bài 5 Tìm x 8,75*x+3/4 +1,25*x+0,25=20+1/4+0,75

(Các BẠN CHÚ Ý BÀI 5 NHA 8,75nhân x cộng 3phần 4 +1,25*x+0,25=20+1phần 4 +0,75 ) 

CÁC BẠN GIẢI GIÚP MiK NHa CÁC BẠN NHớ viết ra nha đừng viết đáp số Ai Làm MiK sẽ cho 1 like

 

 

4
12 giờ trước (12:43)

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

11 giờ trước (13:12)

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Cách 1: \(3\cdot x\cdot5=3,45\)

=>\(3\cdot x=3,45:5=0,69\)

=>\(x=\dfrac{0.69}{3}=0.23\)

Cách 2: \(3\cdot x\cdot5=3,45\)

=>\(x\cdot\left(3\cdot5\right)=3,45\)

=>\(x\cdot15=3,45\)

=>\(x=\dfrac{3.45}{15}=0.23\)

3 tháng 12 2023

Để giải phương trình 3x * 5 = 3.45, chúng ta có thể sử dụng hai cách sau:

Cách 1: Chia cả hai vế của phương trình cho 15 (3 * 5) để tìm giá trị của x:
(3x * 5) / 15 = 3.45 / 15
x = 3.45 / 15
x ≈ 0.23

Cách 2: Đưa phương trình về dạng x = …
3x * 5 = 3.45
15x = 3.45
x = 3.45 / 15
x ≈ 0.23

Vậy giá trị của x là x ≈ 0.23.

28 tháng 12 2023

\(x\) : 0,25 + \(x\) : 0,2 + \(x\) = 2024

\(x\) x 4 + \(x\) x 5 + \(x\) x 1 = 2024

\(x\) x (4 + 5 +1) = 2024

\(x\) x 10 = 2024

\(x\) = 2024 : 10

\(x\) = 202,4

17 tháng 1 2018

2^x+84=116

2^x=116-84

2^x=32

2^x=2^5

=>x=5

19 tháng 2 2017

làm như vậy nè:

( x+2)( y-2) = -11 suy ra x+2 và y-2 thuôc ước của -11 ( hoặc 11 cũng ổn) ước của - 11 là 1; -1; 11 ;-1

ta có : x+2 =   1                   -1               11           -11

          x      =   -1              -3                   9             -13

          y-2   =   -11               11                 -1             1 

          y      =-9                     13                1               3

 thử lại xem nhé. mình nhanh nhất nha

19 tháng 2 2017

nhớ  đấy ! 

11 tháng 6 2018

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\).       \(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)

Khi viết thêm 1 chữ số 0 xen giữa hai chữ số của nó, ta được số: \(\overline{a0b}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{a0b}=7.\overline{ab}\)

\(\Leftrightarrow a.100+b=7.\left(a.10+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a.100+b=70.a+7.b\)

\(\Rightarrow a.30=b.6\)

\(\Leftrightarrow5.a=b\)

Do\(b< 10\Rightarrow a< 10:5=2\)

Mà \(a>0\Rightarrow a=1\)

Thay \(a=1\)vào, ta được:

\(1.5=5=b\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=15\)

Vậy số có hai chữ số đó là \(15.\)

7 tháng 7 2019

gọi số có 2 chữ số cần tìm là ab(a,b là số; a khác 0 )

khi viết thêm chữ số 0 vào giữa số đó ta được số mới là a0b

khi đó theo bài ra ta có:

 a0b = 7 x ab 

\(\Rightarrow\)a x 100 + b = x(a x 10 + b)

\(\Rightarrow\)a x 100 + b a x 70 + b x 7

\(\Rightarrow\)a x 100 - a x 70  = b x 7 - b

\(\Rightarrow\)a x 30 = b x 6

\(\Rightarrow\)a x 5 = b

\(\Rightarrow\)1( vì b là số và a khác 0)

\(\Rightarrow\)= 5

 vậy số phải tìm là 15