K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ? Câu 2.Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ? Câu 3. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ( chỉ vào những lúc nhất định) ? Câu 4.Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh ? Câu 5.Da có cấu tạo phù...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
Câu 2.Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ?
Câu 3. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ( chỉ vào những lúc nhất định) ?
Câu 4.Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh ?
Câu 5.Da có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào ?
Câu 6. Em có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn,nhổ bỏ lông mày,dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? Vì sao ?
Câu 7.Vì sao ở tuổi dậy thì trên da thường xuất hiện trứng cá ? Ta có nên nặn trứng cá không, vì sao ?
Câu 8. Trình bày cấu tạo đại não của người ?

Câu 9. Hãy nêu sự tiến hóa của đại não người so với các động vật khác trong lớp thú ?
Câu 10.Tủy sống có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
Câu 11.Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
Câu 12. Dựa trên kiến thức đã học , em hãy giải thích :
a) Vì sao người say rượu thường có biểu hiện đi đứng không giữ được thăng bằng ?
b) Vì sao khi 1 bán cầu não bị tổn thương (có thể do xuất huyết não) sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện?
Câu 13. Nêu các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt ?
Câu 14. Sự khác nhau giữa mắt cận thị và mắt viễn thị ?

Câu 15. Nguyên nhân và hậu quả khi mắc “bệnh quáng gà”? Để phòng tránh “bệnh quáng gà” em sẽ làm gì ?
Câu 16. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện ?

Câu 17. Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì ?
Câu 18. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ?
Câu 19. Trình bày cấu tạo của tuyến yên và chức năng của các hooc-môn tuyến yên ?
Câu 20. Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt ?

13
8 tháng 5 2018

Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2.Sự khác biệt trong thành phần của nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ?
* Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
* Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể lại không liên tục ( chỉ vào những lúc nhất định) ?
Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Câu 4.Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh ?
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.
- Khẩu phần ăn uống hợp lí :
+ Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn ,quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
+ Uống đủ nước.
- Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.

Câu 5.Da có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào ?
- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.

Câu 6. Em có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn,nhổ bỏ lông mày,dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? Vì sao ?
- Không nên lạm dụng kem phấn để trang điểm và nhổ bỏ lông mày.
- Vì :
+ Lạm dụng kem phấn sẽ bít các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ,tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da và phát triển.
+ Lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt.

Câu 7.Vì sao ở tuổi dậy thì trên da thường xuất hiện trứng cá ? Ta có nên nặn trứng cá không, vì sao ?
- Ở tuổi dậy thì, chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị hóa sừng làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
- Không nên nặn trứng cá vì làm da xây xát có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm, có mủ.

Câu 8. Trình bày cấu tạo đại não của người ?
a) Cấu tạo ngoài :
- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành hai nửa phải và trái
- Các rãnh lớn chia mỗi bán cầu não thành các thùy : thùy trán , thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương
- Các khe và rãnh nhỏ tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt não lên tới 2300-2500cm2
b) Cấu tạo trong:
- Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não dày từ 2-3 mm, gồm 6 lớp tế bào, chủ yếu là các tế bào hình tháp
- Chất trắng ở trong là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh
- Trong chất trắng còn có các nhân nền

Câu 9. Hãy nêu sự tiến hóa của đại não người so với các động vật khác trong lớp thú ?
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật khác trong lớp thú
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng các bề mặt chứa các nơ ron.
- Ở người , ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết )

Câu 10.Tủy sống có cấu tạo và chức năng như thế nào ?
* Cấu tạo ngoài :
- Tủy sống nằm trong cột sống , kéo dài từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt lưng II, dài 50 cm, có 2 chỗ phình ( ở cổ và thắt lưng).
- Tủy được bảo vệ bởi lớp màng tủy gồm màng cứng , màng nhện và màng nuôi.
* Cấu tạo trong :
- Chất trắng nằm ngoài là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.
- Chất xám nằm trong là trung khu của các phản xạ không điều kiện (phản xạ vận động ).

Câu 11.Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.

Câu 12. Dựa trên kiến thức đã học , em hãy giải thích :
a) Vì sao người say rượu thường có biểu hiện đi đứng không giữ được thăng bằng ?
Do rượu đã ngăn cản , ức chế sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng của cơ thể bị ảnh hưởng.
b) Vì sao khi 1 bán cầu não bị tổn thương (có thể do xuất huyết não) sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện?
Hầu hết các đường dẫn truyền xung thần kinh nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và tủy sống đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống , do đó mà tổn thương ở 1 bên đại não sẽ làm tê liệt nửa thân bên đối diện.

Câu 13. Nêu các biện pháp phòng tránh các tật và bệnh về mắt ?
- Không dùng tay bẩn dụi vào mắt.
- Tránh học hay đọc sách báo ở nơi thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe.
- Giữ khoảng cách thích hợp khi đọc sách
- Rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng.
- Không dùng chung khăn để tránh các bệnh về mắt
- Ăn uống thức ăn có sinh tố A để tránh bệnh quáng gà , bệnh khô giác mạc

Câu 14. Sự khác nhau giữa mắt cận thị và mắt viễn thị ?

Cận thị
Tật Mắt nhìn rõ vật ở gần
Nguyên nhân - Đường kính cầu mắt dài.
-Thủy tinh thể quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách
Cách khắc phục Đeo kính mặt lõm (kính phân kì)
Viễn thị
Tật Mắt nhìn rõ vật ở xa
Nguyên nhân - Đường kính cầu mắt ngắn.
- Thủy tinh thể quá xẹp do bị lão hóa
Cách khắc phục Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ )

Câu 15. Nguyên nhân và hậu quả khi mắc “bệnh quáng gà”? Để phòng tránh “bệnh quáng gà” em sẽ làm gì ?
- Nguyên nhân :do thiếu vitamin A trong khẩu phần thức ăn hằng ngày người ta thường mắc bệnh quáng gà.
- Hậu quả : khả năng thu nhận ánh sáng bị giảm nên nhìn không rõ lúc hoàng hôn.
- Phòng tránh : Sử dụng thức ăn có nhiều vitamin A như cà chua, cà rốt, lòng đỏ trứng, gan và thận động vật…..

Câu 16. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện ?

Tính chất của PXKDK
1. Trả lời các kích thích không điều kiện
2 Có tính bẩm sinh
3. Có tính bền vững
4. Có tính di truyền, mang tính chủng loại
5. Số lượng hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
7. Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

Tính chất của PXCDK
Trả lời các kích thích có điều kiện
Hình thành trong đời sống cá thể
Dễ mất khi không củng cố
Không di truyền, mang tính cá thể
Số lượng không hạn định
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở vỏ đại não

Câu 17. Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì ?
- Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ để phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
- giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp hợp lý.
- Tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh như rượu, thuốc lá, trà đặc, cà phê.

Câu 18. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ?
Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết
- Là những tuyến có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.
- Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không cao.
Ví dụ : tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến gan, tuyến ruột, … - Là những tuyến mà các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu, đến các tế bào và cơ quan.
- Lượng chất tiết rất ít nhưng lại có hoạt tính cao.
Ví dụ : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, …

Câu 19. Trình bày cấu tạo của tuyến yên và chức năng của các hooc-môn tuyến yên ?
a) Cấu tạo tuyến yên :
- Tuyến yên nằm ở nền sọ.
- Tuyến gồm 3 thùy : thùy trước, thùy giữa và thùy sau.
b) Chức năng của các hooc-môn tuyến yên :
- Thùy trước : tiết ra nhiều hooc-môn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glu-cô-zơ, các chất khoáng, kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
* Ở trẻ con : khi tuyến hoạt động yếu sẽ thiếu hooc-môn tăng trưởng, đứa trẻ ngừng lớn và lùn, khi tuyến hoạt động mạnh, hooc-môn tăng trưởng tiết nhiều, đứa trẻ tăng trưởng nhanh và trở thành người khổng lồ.
- Thùy giữa : tiết các hooc-môn ảnh hưởng đến sự phân bố các sắc tố da.
- Thùy sau : tiết các hooc-môn ảnh hưởng đến sự trao đổi nước trong cơ thể, sự co thắt cơ trơn tử cung.

Câu 20.Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt ?
- Bệnh Bazơđô : tuyến giáp hoạt động mạnh, hoóc-môn tirôxin tiết ra nhiều, sự trao đổi chất tăng, người bệnh luôn căng thẳng, mấy ngủ, sút cân nhanh..., bệnh nặng sẽ bị bướu cổ lộ nhỡn.
- Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hoóc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém, tích nước dưới da.

8 tháng 5 2018

Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận ?
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

6 tháng 5 2016

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

1 tháng 5 2016

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

1 tháng 5 2016

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

Tham khảo:

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thậnGồm 3 quá trình:Quá trình lọc máu:Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thậnCác tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu

=> Tạo nước tiểu đầu

Quá trình hấp thụ lại:Diễn ra ở ống thậnCác chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máuSử dụng năng lượng ATPQuá trình bài tiết tiếp:Diễn ra ở ống thậnCác chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máuSử dụng năng lượng ATP

=> Tạo nước tiểu chính thức

15 tháng 3 2022

Tham khảo:

Gồm 3 quá trình:

Quá trình lọc máu:

Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận

Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu

=> Tạo nước tiểu đầu

Quá trình hấp thụ lại:

Diễn ra ở ống thận

Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu

Sử dụng năng lượng ATP

Quá trình bài tiết tiếp:

Diễn ra ở ống thận

Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu

Sử dụng năng lượng ATP

=> Tạo nước tiểu chính thức

16 tháng 4 2017

 Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :

   - Máu theo động mạch tới các cầu thận (do chênh lệch áp suất) tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40 Å) vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

   - Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :

+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl-…). Quá trình này có sử dụng năng lượng ATP.

 

    + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+… ). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức. Quá trình này có sử dụng năng lượng ATP.

Tham khảo:

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thậnGồm 3 quá trình:Quá trình lọc máu:Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thậnCác tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu

=> Tạo nước tiểu đầu

Quá trình hấp thụ lại:Diễn ra ở ống thậnCác chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máuSử dụng năng lượng ATPQuá trình bài tiết tiếp:Diễn ra ở ống thậnCác chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máuSử dụng năng lượng ATP

=> Tạo nước tiểu chính thức

2 tháng 4 2022

Tham khảo :

 

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận gồm có 3 quá trình:

Thứ nhất, quá trình lọc máu: Quá trình này diễn ra ở cầu thận và nang thận. Ở quá trình này các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu. Từ đó tạo ra nước tiểu đầu.Thứ hai, quá trình hấp thụ lại: Quá trình diễn ra ở ống thận, các dưỡng chất cần thiết được hấp thụ lại. Thứ ba, quá trình bài tiết tiếp: Được diễn ra ở ống thận, các chất độc, cặn bã được bài tiết ra khỏi máu. Sử dụng năng lượng ATP tạo thành nước tiểu chính thức. 
10 tháng 3 2017

- Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình:

   + Lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận

   + Quá trình hấp thu lại vào máu các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trig ổn định nồng độ các chất trong máu

- Nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ không có protein và tế bào máu

- Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:

Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hòa tan ít hơn Nồng độ các chất hòa tan nhiều hơn
Chứa ít chất thải và chất độc hơn Chứa nhiều chất thải và chất độc hơn
Còn chứa các chất dinh dưỡng Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng
14 tháng 3 2019

Câu 1 (3 điểm).
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. 
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm)
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho điểm:
Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2 (7 điểm)
* Yêu cầu:
- Đoạ

30 tháng 8 2016

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

30 tháng 8 2016

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
 

24 tháng 4 2022

REFER

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein

- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.

* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein

- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.

* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng



 

13 tháng 4 2022

Câu 1

Quá trình bài tiết nước tiểu gồm 3 quá trình : 
+Quá trình lọc máu : 

~Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận.

~Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu.

kết luận : tạo nước tiểu đầu.

+Quá trình hấp thụ lại : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

+Quá trình bài tiết tiếp : 

~Diễn ra ở ống thận.

~Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu.

~Sử dụng năng lượng ATP.

Kết luận : Tạo nước tiểu chính thức. 

* Quá trình bài hình thành nước tiểu diễn ra liên tục vì cơ thể luôn luôn thực hiện quá trình tổng hợp trao đổi chất tại ra các chất thải c̠ủa̠ cơ thể, do đó thận phải lọc máu liên tục để đào thải những chất độc đó ra khỏi máu ѵà tạo thành nước tiểu đầu

* Quá trình thải nước tiểu chỉ xảy ra ở 1 thời điểm nhất định Ɩà do nước tiểu tạo ra được dự trữ ở bàng quang, khi lượng nước tiểu được khoảng 200ml sẽ kích thích cơ thể có cảm giác buồn tiểu ѵà đi tiểu

13 tháng 4 2022

Câu hỏi hơi nhạy cảm
Tham khảo:

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). hi bóng đái tích trữ được một lượng nước tiểu nhất định, cơ thể sẽ tiến hành đào thải nước tiểu ra ngoài.

- Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.